« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DÂU HẠ CHÂU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Chuỗi giá trị, dâu Hạ Châu, giá trị gia tăng, Phong Điền Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ (TP.
- Nghiên cứu dựa vào lý thuyết chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ Eschborn (2007), bộ công cụ phân tích chuỗi giá trị của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2013) và sự tham gia của các tác nhân tham gia chuỗi.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu được vận hành chủ yếu thông qua 4 kênh thị trường chính.
- Trong các kênh thị trường chính, kênh 1 và kênh 2 là 2 kênh tạo ra giá trị gia tăng (GTGT) và nhận về giá trị gia tăng thuần (GTGTT) cao nhất.
- Kết quả nghiên cứu đưa ra một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
- Đến cuối năm 2015, toàn huyện Phong Điền có trên 6.000 ha vườn cây ăn trái với sản lượng mỗi năm gần 70.000 tấn, trong đó có trên 3.000 ha vườn cây ăn trái có giá trị cao gồm các loại: dâu Hạ Châu, vú sữa Lò Rèn, sầu riêng, nhãn.
- Trong đó, dâu Hạ Châu là loại trái đặc biệt, chỉ có thể thích nghi và phát triển tốt ở vùng đất Phong Điền.
- Với ưu điểm vượt trội về hình dáng, màu sắc và chất lượng, dâu Hạ Châu của xứ Phong Điền được nhiều người ưa chuộng và đã trở thành thương hiệu.
- Năm 2006, dâu Hạ Châu đã được Cục Sở hữu Trí tuệ công nhận thương hiệu dâu Hạ Châu là đặc sản của huyện Phong Điền TP.
- Theo Niên giám Thống kê huyện Phong Điền, đến cuối năm 2015 toàn huyện có gần 600 ha dâu Hạ Châu, chủ yếu tập trung nhiều ở các xã Nhơn Ái, Mỹ Khánh và thị trấn Phong Điền.
- Trong thời gian qua ngành Nông nghiệp ở địa phương đã tích cực vào cuộc, nhằm giúp nông hộ canh tác dâu Hạ Châu tiếp cận được quy trình canh tác tiến bộ, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm..
- Địa phương đã phối hợp cùng các sở, ngành trên địa bàn thành phố tìm kiếm, tiếp cận các đầu mối kinh doanh để mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm dâu Hạ Châu.
- Qua đó giới thiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ dâu Hạ Châu.
- Hiện nay, dâu Hạ Châu là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được xếp vào nhóm cây ăn trái chủ lực của huyện Phong Điền.
- Chuỗi giá trị của một sản phẩm là hàng loạt những hoạt động cần thiết để tạo ra một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) bắt đầu từ việc hình thành ý tưởng, thông qua những giai đoạn sản xuất khác nhau, cho tới khâu phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky và Morris, 2001).
- Đồng thời nâng cao giá trị gia tăng, thu nhập cho các tác nhân trong chuỗi và nâng cao khả năng tiếp cận thị trường một cách bền vững.
- Chính vì thế, nghiên cứu dâu Hạ Châu theo phương pháp chuỗi giá trị nhằm phân tích hoạt động của tất cả các tác nhân tham gia trong chuỗi để nhận diện được những thuận lợi cũng như khó khăn, từ đó giúp cho các tác nhân có thể cải thiện lợi nhuận, góp phần nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm..
- Đây là cơ sở khoa học quan trọng, làm tiền đề xây dựng giải pháp nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu góp phần cải thiện thu nhập cho các tác nhân tham gia trong chuỗi..
- Đề tài sử dụng các số liệu về diện tích, sản lượng dâu Hạ Châu từ các báo cáo, thống kê của Chi cục Thống kê huyện Phong Điền năm 2015..
- TT Tác nhân trong chuỗi Cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu.
- 1 Nông hộ trồng dâu Hạ Châu 60 Phương pháp thuận tiện.
- Để thuận lợi cho việc thực hiện nghiên cứu và đảm bảo tính khoa học của kết quả nghiên cứu, vùng nghiên cứu được chọn là thị trấn Phong Điền, xã Nhơn Ái, xã Mỹ Khánh và xã Nhơn Nghĩa thuộc huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ để tiến hành khảo sát, vì các địa bàn trên là nơi tập trung số lượng nông hộ cũng như diện tích trồng dâu Hạ Châu lớn nhất huyện.
- Công cụ 2 trong bộ công cụ phân tích chuỗi giá trị được sử dụng để vẽ bản đồ và mô tả chuỗi giá trị để mô tả chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- (GTGT), giá trị gia tăng thuần (GTGTT) của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu.
- Công cụ 7 là phân tích SWOT được sử dụng nhằm đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- 3.1 Mô tả chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền.
- Theo số liệu khảo sát được thể hiện ở Hình 1 và Bảng 2 cho thấy, sơ đồ hệ thống chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền gồm có nhiều tác nhân trực tiếp tham gia với các chức năng như chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và tiêu dùng.
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị dâu Hạ Châu huyện Phong Điền, TP.
- Bảng 2: Phân phối sản lượng qua các tác nhân trong chuỗi giá trị Tác nhân.
- Tỷ lệ tương ứng trong chuỗi giá trị.
- Nông hộ.
- Tỷ lệ tương ứng trong chuỗi giá trị là tỷ lệ.
- lưu lượng dâu Hạ Châu được tiêu thụ qua các tác nhân được tính toán dựa trên tổng tỷ lệ dâu Hạ Châu đầu vào từ các tác nhân trước (trừ nông hộ) có trọng số là tỷ trọng sản phẩm bán ra của từng tác nhân.
- lưu lượng dâu Hạ Châu thương lái địa phương bán cho các tác nhân bán lẻ.
- Trong các tác nhân thì vựa trái cây và các thương lái đường dài là 2 tác nhân thu gom sản lượng sản phẩm nhiều nhất (chiếm 86,93% tổng sản lượng bán ra của nông hộ).
- Tại thời điểm nghiên cứu, tổng sản lượng dâu Hạ Châu tiêu thụ trong thị trường nội địa chiếm khoảng 72,28% và xuất khẩu chỉ chiếm 27,72%..
- Nhìn chung, chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- Trong 4 kênh thị trường chính thì kênh 1, kênh 2 và kênh 4 có vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm dâu Hạ Châu ở thị trường nội địa.
- Đây là một trong các kênh tiêu thụ quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền.
- Có 43,26% sản lượng dâu Hạ Châu.
- tại các vựa đầu mối tiếp tục phân phối sản phẩm dâu Hạ Châu đến các tác nhân bán lẻ..
- Qua kết quả khảo sát, có 43,67% sản lượng dâu Hạ Châu được nông hộ bán cho các vựa trái cây trong huyện, các vựa này có cơ sở chủ yếu tập trung tại thị trấn Phong Điền.
- Tại đây, dâu Hạ Châu sẽ được bán cho vựa đầu mối Thủ Đức (chiếm 20,82%) và được họ tiếp tục bán cho các tác nhân bán lẻ để phân phối đến tay người tiêu dùng..
- Cũng giống như kênh 2, sau khi thu mua sản phẩm dâu Hạ Châu của nông hộ, ngoài việc bán cho vựa đầu mối ở Thủ Đức thì vựa địa phương còn xuất khẩu sản phẩm dâu Hạ Châu sang thị trường Campuchia, Thái Lan (chiếm 21,79%)..
- Bên cạnh việc bán cho thương lái đường dài và vựa trái cây thì nông hộ còn bán sản phẩm dâu Hạ Châu cho các thương lái địa phương (chiếm 10,82%) và các thương lái.
- 3.2 GTGT và GTGTT của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị.
- 3.2.1 Doanh thu và chi phí sản xuất dâu Hạ Châu của nông hộ.
- Việc xác định những chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất dâu Hạ Châu của nông hộ là rất quan trọng vì đây là cơ sở để hạch toán giá thành, xác định lợi nhuận của người sản xuất.
- Chi phí sản xuất dâu Hạ Châu của nông hộ có thể được chia thành hai loại chi phí là chi phí trung gian (CPTG) và chi phí tăng thêm (CPTT).
- Dựa vào bảng 3 cho thấy, CPTG trung bình được tính trên 1 kg dâu Hạ Châu của nông hộ là 2.189,36 đồng, bao gồm: chi phí thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), chi phí phân bón và chi phí nhiên liệu, trong đó chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất.
- Xét về CPTT, để sản xuất ra 1 kg dâu Hạ Châu thì nông hộ chi thêm khoảng 3.355,59 đồng, đây là khoản chi phí được thêm vào trong hoạt động sản xuất của hộ trồng dâu Hạ Châu, nó bao gồm: Chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê, chi phí hao hụt, chi phí khấu hao máy móc và chi phí kiến thiết ban đầu, theo đó chi phí lao động gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất..
- Bảng 3: Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận của nông hộ trồng dâu Hạ Châu.
- Kết quả phân tích ở Bảng 3 cho thấy, với giá bán dâu Hạ Châu trung bình tại thời điểm nghiên cứu là 9.922,88 đồng/kg, trong đó nông hộ tạo ra GTGT là 7.733,52 đồng/kg dâu Hạ Châu.
- Với CPTT của nông hộ là 3.355,59 đồng/kg dâu Hạ Châu, nông hộ sẽ nhận được GTGTT là 4.377,93 đồng/kg dâu Hạ Châu.
- Từ kết quả phân tích trên có thể thấy, con số này phù hợp với đánh giá của nhiều nông hộ trồng dâu Hạ Châu, đồng thời còn mang đến cho nông hộ nguồn thu nhập khá cao và ổn định, công việc chăm sóc lại khá nhàn và không mất quá nhiều chi phí bỏ ra..
- 3.2.2 Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu.
- Trong các tác nhân tham gia kênh thị trường chính thì mỗi tác nhân sẽ tạo ra GTGT và nhận lại GTGTT khác nhau.
- Dựa vào kết quả khảo sát, sự phân phối GTGT và GTGTT của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu được trình bày cụ thể trong Bảng 4 sau:.
- Bảng 4: Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu.
- Ở 4 kênh thị trường chính của sản phẩm dâu Hạ Châu thì kênh 1 và kênh 2 là 2 kênh tạo ra GTGT và.
- Theo đó, GTGT của tác nhân bán lẻ tạo ra từ đồng/kg.
- Nông hộ là tác nhân giữ vai trò sản xuất, tạo ra GTGT đầu tiên cho sản phẩm.
- Kênh 1 (bán cho thương lái đường dài) là kênh nông hộ tạo ra GTGT cao nhất và nhận về GTGTT cũng cao nhất là 4.095,06 đồng/kg dâu Hạ Châu.
- Vựa dâu địa phương là một trong những tác nhân trung gian phân phối sản lượng dâu Hạ Châu lớn trong toàn chuỗi.
- Là tác nhân phân phối sản phẩm quan trọng cho thị trường nội địa, các thương lái tiêu thụ khoảng 54,07% trong tổng sản lượng dâu Hạ Châu.
- Họ có mặt ở kênh 1 và kênh 2, là tác nhân tiếp theo phân phối sản phẩm dâu Hạ Châu từ thương lái và vựa địa phương đến người bán lẻ ngoài tỉnh.
- 3.2.3 So sánh hiệu quả giữa các tác nhân của chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền.
- Kết quả phân tích ở Bảng 5 cho thấy, trong tất cả các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu, nông hộ là tác nhân có tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao nhất.
- Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh của từng tác nhân thì cần phải xem xét tỷ suất sinh lời/năm và sản lượng dâu Hạ Châu được sản xuất hay giao dịch trong năm của từng tác nhân..
- Bảng 5: Hiệu quả đầu tư của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị dâu Hạ Châu.
- Do dâu Hạ Châu tiêu thụ chủ yếu ở dạng trái tươi nên tác nhân bán lẻ luôn tìm mọi cách để tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nhất, trung bình một.
- Mặt khác, nếu so sánh tỷ suất sinh lời/năm của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị so với chi phí cơ hội đầu tư vào ngân hàng thì.
- mức hiệu quả tài chính của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị là rất cao..
- 3.3 Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền.
- Qua kết quả phân tích các tác nhân tham gia trong chuỗi, từ đó nhận thấy chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- Cần Thơ có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhất định, đây là cơ sở đề ra các giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu và được tổng hợp trong Bảng 6..
- Bảng 6: Ma trận SWOT chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ĐIỂM MẠNH (S).
- S 1 : Dâu Hạ Châu dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không cùng mùa vụ với các loại dâu khác..
- S 2 : Thổ nhưỡng của huyện là điều kiện thích hợp để sản xuất dâu Hạ Châu..
- S 5 : Dâu Hạ Châu có thể kết hợp du lịch sinh thái..
- O 6 : Có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về cây dâu Hạ Châu.
- W 2 : Chưa áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, chưa kiểm soát được chất lượng dâu Hạ Châu..
- W 3 : Các tác nhân trong chuỗi giá trị còn thiếu thông tin, kiến thức về thị trường, kết nối thị trường còn yếu..
- W 4 : Kỹ thuật và công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa được áp dụng cho sản phẩm dâu Hạ Châu..
- Nguồn: Tham vấn ý kiến chuyên gia, năm Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi Từ những khó khăn và thách thức đang tồn tại, kết hợp với những điểm mạnh và cơ hội tiềm năng trong tương lai, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, TP.
- Mở rộng quy mô, diện tích sản xuất, kết hợp phát triển du lịch sinh thái với sản xuất dâu Hạ Châu: Mục tiêu của chiến lược nhằm đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao, tăng sản lượng cung ứng cho thị trường, nâng cao chất lượng và gia tăng tính kinh tế của sản phẩm.
- cầu thị trường ngày càng gia tăng đồng thời giá bán cao hơn so với các loại dâu khác mà các nông hộ trồng dâu Hạ Châu có thể mở rộng diện tích gieo trồng.
- Bên cạnh đó, không những có giá trị kinh tế cao mà đây còn là loại cây trồng có tiềm năng kết hợp du lịch sinh thái rất lớn vì thế dâu Hạ Châu sẽ có ưu thế trong định hướng phát triển của TP.
- Do đó, cần thiết phải rút ngắn kênh phân phối đồng thời để nâng cao giá trị cũng như phát triển thương hiệu của sản phẩm dâu Hạ Châu thì việc cải tiến mẫu mã và quảng bá sản phẩm là việc làm cần thiết..
- Theo đó, sản phẩm có thể được đựng trong các túi lưới và được dán nhãn hiệu dâu Hạ Châu không những đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng mà còn có thể gia tăng giá trị cho sản phẩm..
- Xây dựng hệ thống thông tin và tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi: Mục tiêu chiến lược nhằm giúp cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu chủ động hơn trong việc tiêu thụ cũng như ổn định nguồn đầu vào.
- Bên cạnh đó, đa phần các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu hầu như không có sự liên kết hoặc mối quan hệ chỉ dừng lại ở hình thức trao đổi miệng mà không có bất kỳ hợp đồng nào được ký kết.
- Dâu Hạ Châu là đặc sản độc đáo mà chỉ phát triển tốt ở Phong Điền, đây là loại cây mang lại giá trị cho nông hộ và các tác nhân của chuỗi giá trị sản phẩm.
- Phần lớn các sản phẩm dâu Hạ Châu được tiêu thụ dưới dạng trái tươi mà chưa qua bất kỳ khâu chế biến nào.
- Phân tích chuỗi giá trị dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền đã cho thấy hoạt động của từng khâu trong chuỗi còn rất lỏng lẻo, thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân, khả năng kết nối thị trường còn khá hạn chế và đang tồn đọng một số vấn đề khó khăn cần được giải quyết cấp bách trong thời gian tới.
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền đã nhận được sự quan tâm từ chính quyền địa phương, nhưng để dâu Hạ Châu có thể phát huy được tiềm năng và phát triển bền vững trong tương lai, đòi hỏi sự nỗ lực mạnh mẽ và quyết tâm của tất cả các chủ thể trong chuỗi giá trị, cùng với các tổ chức bộ phận có liên quan từ chính quyền địa phương đến các cấp ban ngành phối hợp thực hiện..
- Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre.
- Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm