« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHÓM CỦA NÔNG HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHÓM CỦA HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG.
- Chuỗi giá trị, khóm, nông hộ nghèo.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang.
- Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ 207 quan sát, là các tác nhân tham gia hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang được vận hành chủ yếu thông qua 4 kênh thị trường chính, bao gồm các tác nhân: nông hộ nghèo, thương lái, vựa, doanh nghiệp, bán buôn và bán lẻ.
- Nông hộ nghèo là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị, kế đến là tác nhân bán buôn cấp 2 và doanh nghiệp.
- Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần được tạo ra từ sản phẩm khóm tác động rất lớn đến sự thay đổi thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm.
- Tỷ lệ phân phối giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cũng ảnh hưởng rất tích cực đến thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang..
- Nguồn gốc của phân tích chuỗi giá trị xuất phát từ khái niệm “chuỗi”.
- Tuy nhiên, cụm từ “chuỗi giá trị” (value chain) được đề cập lần đầu tiên bởi Micheal Porter (1985) khi phân tích tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Tiền Giang là 6,33% (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2014).
- và xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm khóm cho nông hộ nghèo tại địa phương..
- Bước (2): Lượng hóa và mô tả chi tiết chuỗi giá trị:.
- Bước (3): Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị, kết quả đánh giá như sau: Toàn bộ giá trị gia tăng (GTGT) được tạo ra trong chuỗi giá trị và sự phân phối GTGT của các giai đoạn khác nhau trong chuỗi.
- Thực hiện đánh giá ba lần PRA cho các đối tượng nông hộ nghèo trồng khóm, cán bộ khuyến nông, hội Nông dân, tác nhân thương mại được tổ chức tại địa bàn nghiên cứu nhằm nắm bắt, nhận diện đặc điểm đối tượng nghiên cứu và khả năng tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang..
- 3 Nông hộ nghèo trồng khóm 98 Phỏng vấn trực tiếp.
- 3.1 Mô tả chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang.
- Chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang được vận hành dựa trên sự gắn kết và tương tác giữa các tác nhân có liên quan.
- Nhìn chung, chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang được vận hành qua nhiều kênh thị trường.
- Kênh 1 (Nông hộ nghèo =>.
- Phần lớn nông hộ nghèo bán khóm cho thương lái đường dài (chiếm 75,52%)..
- Kênh 2 (Nông hộ nghèo =>.
- Sau khi thu hoạch, phần lớn sản lượng khóm của nông hộ nghèo được bán cho thương lái đường dài (chiếm 75,52.
- Kênh 3 (Nông hộ nghèo =>.
- Qua khảo sát thực tế, khoảng 8,08% sản lượng khóm của nông hộ nghèo được bán cho các vựa khóm.
- Kênh 4 (Nông hộ nghèo =>.
- Nông hộ nghèo ngoài việc bán khóm cho vựa khóm, thương lái còn bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến.
- Sản lượng khóm mà nông hộ nghèo bán cho doanh nghiệp chế biến chiếm khoảng 15,7% tổng sản lượng của toàn chuỗi.
- Khi bán khóm cho doanh nghiệp chế biến, nông hộ nghèo có thể bán khóm với nhiều phẩm cấp khác nhau.
- Hình 1: Chuỗi giá trị sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang Nguồn: Số liệu thu thập của tác giả, 2014.
- 3.2 Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của hộ nghèo trong chuỗi giá trị.
- 3.2.1 Cơ cấu chi phí sản xuất khóm của hộ nghèo trong chuỗi giá trị.
- sản xuất khóm của hộ nghèo rất đa dạng, bao gồm:.
- Bảng 2: Cơ cấu chi phí sản xuất khóm của hộ nghèo.
- Khoản mục Giá trị (đồng/kg) Tỷ lệ.
- Giá trị gia tăng .
- Giá trị gia tăng thuần .
- Kết quả phân tích ở Bảng 2 cho thấy, tổng chi phí sản xuất của hộ nghèo là 2.323,51 đồng/kg khóm.
- Trong đó, CPTG của hộ nghèo là 672,12 đồng/kg (chiếm 28,93% tổng chi phí), CPTT có giá trị là 1.651,39 đồng/kg, chiếm 71,57% tổng chi phí sản xuất.
- Do hạn chế về tài chính, đa số hộ nghèo không thuê nhiều lao động để phục vụ sản xuất khóm mà chọn giải pháp.
- Nông hộ nghèo chủ yếu thuê lao động ở khâu thu hoạch và làm cỏ..
- 3.2.2 Giá trị gia tăng của hộ nghèo trong các kênh thị trường chính.
- Nông hộ nghèo tham gia vào tất cả các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị.
- Ở mỗi kênh thị trường, chi phí sản xuất khóm của nông hộ nghèo không thay đổi, sự khác biệt giữa các kênh thị trường là ở chỗ tạo ra GTGT khác nhau trên 1 kg khóm.
- Bảng 3: Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của hộ nghèo trong các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị sản phẩm khóm.
- nghiệp Bán lẻ Kênh 1: Nông hộ nghèo =>.
- Kênh 2: Nông hộ nghèo =>.
- Kênh 3: Nông hộ nghèo =>.
- Kênh 4: Nông hộ nghèo =>.
- cho thương lái đường dài, giá bán khóm của hộ nghèo là 4.905,87 đồng/kg.
- Sau khi trừ đi CPTG (672,12 đồng/kg), hộ nghèo tạo được GTGT là 4.233,75 đồng/kg.
- Giá trị cuối cùng hộ nghèo nhận được sau khi khấu trừ CPTT là 2.582,36 đồng/kg.
- Trong khi đó, chủ vựa tại địa phương có nhiều mối quan hệ quen biết với hộ nghèo, đặc biệt họ thường hỗ trợ cho hộ nghèo vay tiền trước, sau đó lấy sản lượng khóm thu hoạch để trừ nợ.
- Nếu bán cho chủ vựa ở kênh 3, thì giá bán khóm trung bình của hộ nghèo là 4.843,01 đồng/kg, thấp hơn khi bán cho thương lái đường dài là 62,86 đồng/kg.
- Nếu bán khóm cho doanh nghiệp chế biến, giá bán khóm của hộ nghèo là 4.891,5 đồng/kg, GTGT nông hộ nghèo tạo ra ở kênh này là 4.219,38 đồng/kg và nhận được GTGTT là 2567,99 đồng/kg.
- Khi xem xét tỷ lệ phân phối GTGTT ở các kênh thị trường, nông hộ nghèo luôn là tác nhân nhận được sự phân phối GTGTT cao nhất, dao động từ 33,28% đến.
- Tuy nhiên, ở kênh 4, khi bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến, nông hộ nghèo nhận được sự phân phối GTGTT nhiều hơn.
- Điều này chứng tỏ kênh tiêu thụ trực tiếp (nông hộ nghèo - doanh nghiệp) phát huy hiệu quả đối với hộ nghèo, hay nói cách khác nếu phát triển kênh thị trường khóm xuất khẩu sẽ giúp nông hộ nghèo tăng hiệu quả nhận được trong chuỗi giá trị..
- 3.3 Tác động của GTGT và phân phối GTGT sản phẩm khóm đến thu nhập của hộ nghèo trồng khóm.
- Giá trị gia tăng và GTGTT (tính trên 1 kg khóm) được nông hộ nghèo tạo ra đóng vai trò rất quan trọng đối với thu nhập của hộ, để hiểu rõ mức độ tác động của GTGT và GTGTT của sản phẩm khóm đối với thu nhập của nông hộ nghèo, kết quả tính toán độ nhạy của GTGT với thu thập của nông hộ nghèo được mô tả chi tiết ở Bảng 4..
- Bảng 4: Tác động của giá trị gia tăng và phân phối giá trị gia tăng sản phẩm khóm đến thu nhập của nông hộ nghèo.
- GTGT trung bình của các kênh thị trường chính trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo Kết quả tính toán ở Bảng 4 cho thấy, nếu.
- GTGT tăng thêm 1% thì thu nhập của hộ nghèo sẽ tăng thêm 72.530 đồng/1000m 2 .
- Tương tự, khi GTGT tăng thêm 20% thì thu nhập của nông hộ nghèo sẽ tăng thêm 1.450.607 đồng/1000m 2 .
- Nếu xét thu nhập trên tổng diện tích canh tác khóm của nông hộ nghèo, khi GTGT tăng thêm 1%, thì thu nhập của hộ nghèo sẽ tăng thêm 658.842 đồng/hộ..
- Tương tự đối với GTGTT, nếu GTGTT tăng thêm 1%, thì thu nhập của hộ nghèo sẽ tăng thêm 44.167 đồng/1000m 2 và tăng thêm 401.195 đồng/hộ.
- Như vậy, sự tác động của việc tăng thêm GTGT và GTGTT sẽ làm cho thu nhập của nông hộ nghèo cải thiện rất nhiều.
- Chính vì thế, các giải pháp cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo cần phải chú trọng đến vấn đề nâng cao GTGT trong hoạt động sản xuất khóm của nông hộ..
- Bên cạnh đó, ở mỗi kênh thị trường trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm, nông hộ nghèo nhận được tỷ lệ phân phối GTGT và GTGTT khác nhau.
- Sự ảnh hưởng của phân phối GTGT và GTGTT đến thu nhập của nông hộ nghèo có ý nghĩa thực tiễn..
- Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng thoát nghèo và sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm khóm.
- thì thu nhập của hộ nghèo sẽ tăng thêm 112.884 đồng/1000m 2 .
- Hay khi tỷ lệ phân phối GTGT tăng thêm 20% thì thu nhập của hộ nghèo sẽ tăng thêm.
- Đối với thu nhập/hộ, khi tỷ lệ phân phối GTGT tăng thêm 1%, hộ nghèo sẽ tăng thu nhập tương ứng là đồng/hộ..
- Xem xét tỷ lệ phân phối GTGTT, khi tăng thêm 1% thì thu nhập của nông hộ nghèo sẽ tăng thêm 126.379 đồng/1000 m 2 .
- Từ đó cho thấy rằng, khi tỷ lệ phân phối GTGT chỉ tăng thêm 1% thì thu nhập của nông hộ nghèo sẽ được cải thiện đáng kể..
- Chính vì vậy, vấn đề đáng quan tâm là nếu hộ nghèo tạo ra GTGT và được phân phối GTGTT nhiều hơn thì thu nhập của họ sẽ tăng thêm đáng.
- 3.4 So sánh hiệu quả đầu tư giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị.
- Bảng 5: Hiệu quả đầu tư của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm Đối tượng Tỷ suất lợi.
- Nông hộ nghèo .
- Dựa vào kết quả phân tích cho thấy, trong tất cả các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, hộ nghèo là tác nhân có tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao nhất.
- Với 1 đồng chi phí đầu tư, hộ nghèo tạo ra 1,12 đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận/chi phí của các tác nhân thương mại đều thấp hơn hộ nghèo trồng khóm..
- Theo kết quả tính toán ở Bảng 5 cho thấy, tuy hộ nghèo là tác nhân tạo ra tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao nhất nhưng chỉ quay được một lần đồng vốn trong 1 năm.
- Trong khi đó, các tác nhân khác có số vòng quay vốn lớn gấp nhiều lần so với hộ nghèo..
- Hơn nữa, với sản lượng giao dịch rất lớn trong năm, các tác nhân thương mại là đối tượng hoạt động hiệu quả hơn so với hộ nghèo gấp nhiều lần..
- Chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang đã tạo ra nhiều cơ hội tham gia và gia tăng thu nhập cho hộ nghèo ở vùng nguyên liệu khóm Tân Phước.
- Nông hộ nghèo là tác nhân tạo ra GTGT cao nhất trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm, kế đến là tác nhân bán buôn cấp 2 và doanh nghiệp..
- Trong các kênh thị trường chính, nông hộ nghèo luôn là tác nhân nhận được sự phân phối GTGTT cao nhất trong chuỗi giá trị.
- GTGT và GTGTT được tạo ra từ sản phẩm khóm tác động rất lớn đến sự thay đổi thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm.
- Tỷ lệ phân phối GTGT và GTGTT cũng ảnh hưởng rất tích cực đến thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang.
- Tuy nhiên, khi xét đến hiệu quả đầu tư thì hộ nghèo là đối tượng có hiệu quả thấp nhất so với các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm..
- Chính vì thế, nâng cao giá trị nhận được cho hộ nghèo trồng khóm là giải pháp trước mắt cần được quan tâm.
- Thứ nhất, hộ nghèo chủ động nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, đa dạng các nguồn thông tin thị trường và đa dạng thị trường đầu ra cho sản phẩm khóm nhằm hạn chế rủi ro thị trường do thiếu thông tin..
- Thứ hai, hộ nghèo cần tích cực tiếp cận thông tin tiến bộ kỹ thuật và linh hoạt ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất khóm, trong đó sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cần được quan tâm đúng mức để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện thu nhập..
- Thứ ba, hộ nghèo cần nâng cao khả năng tài chính thông qua hoạt động liên kết sản xuất với hình thức tổ hợp tác tài chính hoặc chia sẻ nguồn lực tài chính với các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm..
- Thứ tư, hộ nghèo cần thay đổi phương cách thu hoạch hợp lý hơn, đồng thời nghiên cứu giải pháp hạn chế các nguyên nhân gây hao hụt sản phẩm khóm nhằm nâng cao năng suất, GTGT cho sản phẩm khóm..
- Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm táo, tỏi và nho tỉnh Bình Thuận.
- Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre.
- Sự tham gia của người nghèo trong chuỗi giá trị nông nghiệp