« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị thanh long tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- Tiền Giang là tỉnh sản xuất Thanh Long lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Tuy nhiên, trong sản xuất và tiêu thụ Thanh Long vẫn còn rất nhiều vấn đề như thiếu thông tin thị trường, giá bán chưa ổn định, lệ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc.
- Nông dân còn sản xuất nhỏ lẻ, hợp tác sản xuất còn yếu, sản xuất theo GAP còn rất hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường về số lượng và chất lượng, giá thấp vào vụ thuận, sâu bệnh nhiều do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiếu hậu cần sơ chế và chế biến để nâng cao giá trị gia tăng của Thanh Long.
- Do sản xuất và tiêu thụ TL đạt hiệu quả kinh tế cao trong 3 năm trở lại đây đã cải thiện rất tốt sinh kế nông hộ cũng như góp phần phát triển kinh tế các địa phương nên diện tích sản xuất TL tăng rất nhanh (BT tăng 143%, TG 169% và LA tăng 190%.
- Hiện tại chỉ có hai tỉnh trong vùng có sản xuất TL lớn nhất đó là TG (3.139 ha) và LA (2.748 ha)..
- Tuy sản xuất và tiêu thụ TL ở TG nói chung và huyện Chợ Gạo nói riêng đạt hiệu quả cao nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức và rủi ro như (1) Xuất khẩu TL còn phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc (80% trong 71,3%.
- sản lượng TL xuất khẩu của tỉnh TG được xuất sang Trung Quốc, trong đó khoảng 50% xuất theo đường tiểu ngạch).
- (3) Sản xuất theo VietGAP còn yếu và thiếu.
- (3) Hoạt động các liên kết ngang như THT, HTX sản xuất TL chất lượng còn quá yếu, chưa nối kết công ty đầu ra.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ TL tại huyện Chợ Gạo, tỉnh TG.
- (1) Lược khảo tài liệu thứ cấp có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ TL ở TG và các tỉnh..
- Phỏng vấn người am hiểu (KIP), bao gồm nhà quản lý ngành nông nghiệp các cấp có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ TL bằng bảng hỏi bán cấu trúc..
- 5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ TL tại huyện chợ gạo, tỉnh TG.
- 5.1.1 Tình hình sản xuất TL.
- Bảng 3: Tình hình sản xuất TL TG giai đoạn 2009-2013.
- Sản lượng (tấn).
- 5.1.2 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất TL Thuận lợi:.
- Nông dân trồng TL đồng tình đề án quy hoạch sản xuất TL..
- Chưa có tổ chức đầu mối trong sản xuất và tiêu thụ TL.
- Nông dân còn mở rộng diện tích TL sản xuất tự phát, chưa sản xuất theo hợp đồng mua bán..
- Xuất khẩu TL còn phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc..
- Chưa thực hiện sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng, từ đó công ty không chủ động được nguồn hàng.
- về chất lượng TL thì chưa ổn định, không đồng đều giữa các hộ trồng do chưa tuân thủ theo cùng một quy trình sản xuất..
- số doanh nghiệp ở BT cũng đã triển khai xây dựng trang trại sản xuất và nhà đóng gói tiêu chuẩn GlobalGAP như Công ty TNHH Lộc Tú.
- Điều này cho thấy BT đang tiến hành quyết liệt hơn trong quy hoạch sản xuất và đóng gói TL sạch để xây dựng thương hiệu và hướng đến phát triển thị trường bền vững (Bích Nghị, 2012)..
- Những khó khăn trong việc trồng theo tiêu chuẩn GAP ở TG: khó khăn lớn nhất là hiện tại giá bán sản phẩm trồng theo GAP không chênh lệch với sản phẩm sản xuất bình thường.
- Trong khi quá trình thực hiện qui trình sản xuất theo GAP phức tạp hơn, tốn nhiều công và chi phí cao hơn.
- Do sản lượng chưa nhiều nên khó tiêu thụ với giá cao cũng như hợp đồng với công ty xuất khẩu.
- TG hiện có ba THT thực hiện sản xuất TL theo tiêu chuẩn VietGAP nhưng không có đầu ra ổn định vì quy mô nhỏ và công ty thu mua cũng chưa dám bảo đảm chất lượng TL đạt chuẩn VietGAP với đối tác nước ngoài nên không phân biệt giá mua với TL không sản xuất theo VietGAP.
- Ngoài ra, có một HTX sản xuất kinh doanh TL nhưng hoạt động không hiệu quả do năng lực quản lý và kinh doanh còn hạn chế, nợ tiền xã viên..
- 5.1.3 Hỗ trợ trong sản xuất TL.
- Nhiều chương trình hỗ trợ cho nông dân trồng TL trong vùng quy hoạch huyện Chợ Gạo theo “Đề án phát triển TL của tỉnh đến năm 2015” từ nguồn ngân sách của tỉnh và từ nguồn vốn của ADB như xây dựng lưới điện trung thế để nông dân treo bình biến thế phục vụ sản xuất TL vụ nghịch và bảo quản TL.
- nâng cấp các tuyến đường giao thông do tỉnh, huyện quản lý, ngân hàng cho vay vốn sản xuất.
- Ngoài ra, các ngành quản lý hỗ trợ về khoa học kỹ thuật như mở lớp dạy trồng TL, tập huấn sản xuất TL theo tiêu chuẩn GAP, an toàn, phòng trừ dịch hại, hỗ trợ xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm.
- Sở khoa học công nghệ tỉnh TG đang chủ trì thực hiện 8 đề tài từ năm 2013 đến năm 2017 liên quan đến sản xuất TL bao gồm:.
- Nghiên cứu xử lý cành TL loại bỏ bằng các chủng vi sinh vật có ích, kết hợp với phân chuồng để sản xuất phân hữu cơ sinh học..
- Xây dựng HTX sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cho 100 ha TL có thị trường tiêu thụ ổn định, giá cao hơn thị trường thời điểm 10%..
- xuất khẩu TL từ Châu Á do lợi thế địa lý.
- đặc biệt là số lượng TL nhập của thị trường Mỹ đã giảm trong năm 2013..
- các thị trường khác chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn (Hình 2).
- Điều này cho thấy, nếu muốn giảm rủi ro và tăng giá trị gia tăng sản phẩm TL, cần tăng cường quy hoạch sản xuất TL sạch và an toàn theo tiêu chuẩn GAP với qui mô lớn và tăng cường quảng bá, đẩy mạnh khâu xúc tiến thương mại trên cơ sở sản phẩm TL chất lượng cao..
- Hình 2: Tỷ trọng KNXK TL Việt Nam theo thị trường năm 2013.
- Hầu hết các thị trường xuất khẩu đều giảm về lượng xuất nhưng tăng về giá trị.
- Riêng sản lượng TL của TG năm 2013 đạt 56.823 tấn, xuất khẩu 71,3%.
- Giá bán TL của nông dân năm 2013 TL TG được sản xuất 2 vụ trong năm, vụ thuận (giá thấp) và vụ nghịch (giá cao).
- Giá TL xuất khẩu.
- Riêng giá xuất khẩu TL của các công ty theo chính ngạch qua các thị trường cũng khác biệt rất lớn.
- Trung Quốc có giá xuất khẩu thấp nhất (Bảng 4) và cũng là thị trường dễ tính nhất.
- Hơn nữa, các quốc gia nhập TL hiện nay đều có kế hoạch tự sản xuất TL quy mô lớn, vì vậy khả năng cung vượt cầu và giảm giá là rất lớn trong tương lai gần..
- Bảng 4: Giá xuất khẩu TL Việt Nam theo thị trường TT Thị trường Giá xuất khẩu.
- Năm 2013, sản lượng TL của huyện Chợ Gạo, tỉnh TG là 53.579 tấn, trong đó tiêu thụ nội địa chiếm 28,7% và xuất khẩu 71,3%.
- Sản lượng TL cung ứng ra thị trường theo hai vụ, chủ yếu là vụ nghịch (68,6%) và vụ thuận (31,4%)..
- Chi phí trung gian của nông dân là chi phí đầu vào (giống, phân, thuốc) và chi phí tăng thêm là tất cả chi phí còn lại được tính trong giá thành sản xuất (thuê lao động, lãi vay, điện nước….)..
- Bảng 5 dưới đây phân tích chi tiết giá trị gia tăng thuần theo 02 kênh thị trường nội địa và 02 kênh xuất khẩu của chuỗi giá trị TL huyện Chợ Gạo, tỉnh TG.
- Lợi nhuận/kg của toàn chuỗi giá trị TL của hai kênh nội địa đều cao hơn 02 kênh xuất khẩu là do bán lẻ TL trong kênh tiêu thụ nội địa có giá bán cao hơn giá xuất khẩu.
- Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị gia tăng thuần của nông dân được tạo ra trong kênh xuất khẩu là cao nhất (chiếm hơn 72.
- Công ty xuất khẩu 2,0%.
- Sản xuất.
- Xuất khẩu.
- Bảng 5: Phân tích giá trị gia tăng theo kênh thị trường.
- Kênh 3: Nông dân – Thương lái – Công ty xuất khẩu – Xuất khẩu.
- Kênh 4: Nông dân – Công ty xuất khẩu – Xuất khẩu.
- huyện Chợ Gạo, tỉnh TG dựa vào tổng sản lượng TL của tỉnh năm 2013 là 53.579 tấn, trong đó tiêu thụ nội địa 15.377 tấn và xuất khẩu 38.202 tấn (Bảng 6)..
- Chuỗi giá trị TL xuất khẩu.
- Chuỗi giá trị TL theo kênh xuất khẩu và nội địa.
- Tổng doanh thu TL của huyện Chợ Gạo năm 2013 là 3.265 tỷ đồng, trong đó kênh tiêu thụ nội địa chiếm 36,3% và kênh xuất khẩu chiếm 63,7%.
- Để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ TL, Bảng 7 dưới đây trình bày tỷ suất lợi nhuận của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị TL theo kênh thị trường..
- Tỷ suất lợi nhuận kênh tiêu thụ nội địa nói chung cao hơn kênh xuất khẩu (76,6% so với 63,3%) do bán lẻ trong kênh nội địa có tỷ suất lợi nhuận cao nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi (202,6%, nghĩa là bỏ ra thêm 100 đồng nhưng lời gần 203 đồng)..
- Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận toàn chuỗi theo kênh thị trường (Tính trên 1 kg TL tươi) Kênh/tác nhân Giá thành toàn chuỗi.
- Tổng xuất khẩu .
- Qua phân tích thị trường và chuỗi giá trị TL năm 2013 của huyện Chợ Gạo, tỉnh TG.
- Thị trường TL đang tăng trưởng.
- Rủi ro cao khi còn lệ thuộc thị trường Trung Quốc T5.
- Thiếu thông tin thị trường trong quy hoạch sx-tt TL W5.
- Hỗ trợ nâng cao ý thức hợp tác sản xuất TL qui mô lớn, chất lượng đồng cao..
- (1) Nâng cao kiến thức (về thị trường, chuỗi giá trị và kỹ thuật) và năng lực (quản lý và kinh doanh) cho các tác nhân tham gia chuỗi để sản xuất và tiêu.
- thụ TL theo yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng..
- Hoạt động 1: Tỉnh/huyện hỗ trợ tập huấn cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi về tình hình thị trường TL trong nước và quốc tế (cung cầu TL trong nước và thế giới hiện tại và tương lai) để thay đổi tư duy trong sản xuất và tiêu thụ, hạn chế phát triển tự phát việc trồng TL của nông dân..
- phẩm ra thị trường một cách bền vững theo cách tiếp cận chuỗi giá trị..
- Hoạt động 4: Tỉnh/huyện và liên minh HTX hỗ trợ tập huấn cho lãnh đạo THT và HTX kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả và lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh TL theo yêu cầu thị trường..
- Hoạt động 6: Xây dựng mô hình liên kết dọc (nông dân – công ty) có sự hỗ trợ của công ty trong sản xuất và tiêu thụ, hợp đồng đầu vào và đầu ra, bao tiêu sản phẩm (đây là giải pháp quan trọng để rút ngắn kênh thị trường nhằm đem lợi nhuận của các tác nhân trung gian về cho nông hộ sản xuất TL)..
- HTX hoạt động hiệu quả theo hướng nâng cao chất lượng TL, sản xuất quy mô lớn, chất lượng đồng loạt, tạo uy tín và kết nối đầu ra về lâu dài..
- Hoạt động 9: Tổ chức lại hoạt động các THT và HTX tập trung sản xuất TL chất lượng cao để gắn kết với công ty hơn là đầu tư theo hướng hoạt động kinh doanh TL như trong thời gian qua.
- Sau khi đã ổn định sản xuất đạt chuẩn TL thì mới phát triển hướng kinh doanh như một doanh nghiệp về lâu dài..
- Hoạt động 11: Tuyền truyền vận động nhằm phổ biến thông tin thị trường, lợi ích của liên kết ngang và liên kết dọc, tuyên truyền sản xuất theo yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng để giữ vững thương hiệu về lâu dài bằng các hình thức hội thảo tập huấn, tài liệu bướm phát từng nhà, loa phát thanh địa phương, phát thanh truyền hình….
- Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu TL lớn nhất thế giới.
- Sản xuất TL tập trung chuyên canh ở các tỉnh có điều kiện tự nhiên phù hợp như BT (73,2.
- Nhìn chung, sản xuất và tiêu thụ TL của TG trong những năm qua đã mang lại hiệu quả kinh tế cao (lợi nhuận trung bình của nông hộ/năm là 162 tr.đ/ha), góp phần cải thiện tốt sinh kế cho nông hộ và góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn vùng trồng TL, đặc biệt là vùng nông thôn huyện Chợ Gạo..
- Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ TL huyện Chợ Gạo vẫn chưa ổn định và bền vững do còn sản xuất tự phát.
- trong vùng quy hoạch sản xuất thì chưa đi sâu nâng cao chất lượng TL mà tập trung tăng diện tích và sản lượng, còn phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc.
- Hơn nữa, Các quốc gia nhập khẩu TL đang bắt đầu sản xuất với qui mô lớn nên trong vài năm tới thị phần xuất khẩu TL của Việt Nam có thể bị giảm do các nước tự sản xuất và TL chất lượng cao sẽ cạnh tranh với TL của Việt Nam nói chung và TL huyện Chợ Gạo nói riêng.
- thị trường khác ngoài Trung Quốc, đặc biệt là phương án sản xuất TL theo tiêu chuẩn GAP..
- Qua phân tích chuỗi giá trị TL huyện Chợ Gạo, tỉnh TG cho thấy có 5 tác nhân tham gia thị trường chuỗi giá trị TL (nông dân, thương lái, người bán sỉ (chợ đầu mối), người bán lẻ và công ty xuất khẩu)..
- TL huyện Chợ Gạo chủ yếu là xuất khẩu (71,3%) và 80% lượng xuất khẩu này được xuất sang thị trường Trung Quốc.
- Để phát triển ổn định TL huyện Chợ Gạo và cạnh tranh cao trên thị trường, có 5 giải pháp và 11 hoạt động được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quả, màu sắc, kích cỡ và hình dạng đồng nhất phục vụ cho thị trường xuất khẩu.
- Số liệu thị trường xuất khẩu trái cây.
- Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long huyện Chợ Gạo năm 2013..
- Báo cáo tại hội nghị về “Sản xuất và phát triển thị trường Thanh Long bền vững” tổ chức ngày 19/5/2014 tại Bình Thuận..
- Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động ngành nông nghiệp và PTNT năm 2013, kế hoạch sản xuất năm 2014.
- Thống kê tình hình sản xuất và xuất khẩu trái cây Việt Nam.