« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU.
- Cá bống tượng, Oxyeleotris marmoratus, khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính.
- Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính của mô hình để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đất ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
- Tổng số 30 nông hộ nuôi cá bống tượng ở thành phố Cà Mau đã được phỏng vấn từ tháng 3 đến tháng 5/2012.
- Kết quả cho thấy diện tích trung bình của các ao nuôi là 1.002 m 2 /hộ (biến động từ m 2.
- Năng suất trung bình đạt 69,1 kg/100 m 2 và hệ số thức ăn là 6,9±2,1.
- Tính trên diện tích nuôi 100 m 2 , mô hình nuôi cá bống tượng có tổng chi phí bình quân là 9.801.597 đồng/vụ, lợi nhuận trung bình đồng/vụ với tỷ suất lợi nhuận đạt cao(2,0).
- Nhìn chung, mô hình nuôi này lợi nhuận khá cao, do đó có thể nhân rộng ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung..
- ĐBSCL là nơi hội tụ những loài thủy sản có giá trị xuất khẩu cao mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho người nuôi như các loài: cá da trơn, tôm càng xanh, tôm sú, cá chình, cá chẽm, cá bóng kèo và cá bống tượng..
- Năm 2011 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 296.300 ha, trong đó diện tích nuôi thủy sản nước ngọt 28.092 ha (diện tích nuôi cá chình, cá bống tượng khoảng 1.560 ha), còn lại nuôi các loài thủy sản khác (Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2012).
- Với sự phát triển không ngừng của ngành thủy sản, Cà Mau ngày càng đa dạng hóa mô hình nuôi với nhiều đối tượng mới có giá trị kinh tế như cá chình và cá bống tượng..
- Tuy nhiên, trong những năm qua cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) được nuôi với quy mô nhỏ và dần dần mở rộng mô hình nuôi thành phong trào ở một số địa phương như: huyện Thới Bình, huyện Trần Văn Thời và Thành phố Cà Mau.
- Cá bống tượng là loài có kích cỡ khá lớn, có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon được nhiều người ưa chuộng, có thể tiêu thụ trong nước và xuất khẩu..
- Tuy nhiên, sự phát triển của nghề nuôi cá bống tượng trong tỉnh còn mang tính tự phát chưa có hệ thống qui hoạch cụ thể.
- Để phát triển nuôi một đối tượng mới có hiệu quả và phát triển đúng với tiềm năng diện tích mặt nước sẵn có thì cần phải quan tâm đến các vấn đề kỹ thuật nuôi cũng như hiệu quả của mô hình nuôi.
- Do đó, nghiên cứu “phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) ở tỉnh Cà Mau” được thực hiện nhằm xác định các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mô hình nuôi, góp phần cung cấp những thông tin làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi cá bống tượng Cà Mau nói riêng và ĐBSCL nói chung..
- Phương pháp thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi cá bống tượng tại các xã thuộc địa bàn Thành phố Cà Mau.
- Sử dụng bảng câu hỏi được soạn sẵn, nhằm thu thập thông tin về kỹ thuật nuôi và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá bống tượng, cụ thể như sau: một số thông tin chung về nông hộ như trình độ học vấn hay mức độ tiếp thu khoa học kỹ thuật..
- Các thông số về kỹ thuật: đặc điểm mô hình nuôi, phương pháp cải tạo, mùa vụ, nguồn giống, mật độ, số lần thả, nguồn thức ăn, cách chăm sóc và quản lý..
- Các thông tin có liên quan đến hiệu quả tài chính của mô hình như: tỷ lệ sống cá nuôi, năng suất đạt được, tổng chi phí và tổng thu nhập từ mô hình để xác định hiệu quả đồng vốn đầu tư cho mô hình..
- Nhìn chung, các hộ nuôi cá bống tượng tại địa bàn nghiên cứu có trình độ học vấn không cao, đây là một trong những hạn chế áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi.
- Các hộ nuôi cá bống tượng có kinh nghiệm trung bình 8,9 năm (4 – 15 năm), số hộ có kinh nghiệm trong nuôi cá bống tượng 10 – 15 năm chiếm tỷ lệ rất thấp (13,3.
- Điều này cũng thể hiện được nghề nuôi cá bống tượng mới phát triển trong những năm gần đây.
- Tuy nhiên, cá bống tượng là loài cá được người dân phát hiện và nuôi từ rất lâu nên kinh nghiệm nuôi của các hộ nuôi tại địa bàn khảo sát là tương đối cao.
- Các hộ nuôi cá bống tượng có được kinh nghiệm phần lớn dựa vào tích lũy, trao đổi và học hỏi lẫn nhau giữa các nông hộ (chiếm 90.
- Các nông hộ được khảo sát có số lượng ao nuôi, cũng như diện tích có sự biến động rất lớn..
- Điều này cũng tùy thuộc vào điều kiện của từng nông hộ như: nguồn vốn và diện tích đất sẵn có..
- Diện tích ao nuôi cá bống tượng bình quân 1.002 m 2 /hộ, hộ có diện tích nuôi lớn nhất là 4.000 m 2 và nhỏ nhất là 108 m 2 .
- Số năm kinh nghiệm (năm Số ao nuôi/hộ (ao Tổng diện tích nuôi/hộ (m .
- 3.2 Các khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi được khảo sát.
- Diện tích của ao nuôi được các hộ nông dân thiết kế trung bình 145,3 m m 2.
- Cá phi được các nông hộ cắt thành những miếng nhỏ vừa với cỡ miệng của cá bống tượng sau đó rửa sạch và cho cá ăn bằng sàn.
- Bảng 2: Một số khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi cá bống tượng.
- Diện tích ao (m .
- 3.3 Năng suất, tỷ lệ sống và hiệu quả của mô hình nuôi.
- Bảng 3 cho thấy tỷ lệ sống của cá bống tượng ở các hộ nuôi trung bình đạt .
- Do đó, năng suất cá thu được của các hộ nuôi cũng có sự biến động lớn 33 – 114 kg/100 m 2 , trung bình đạt 69,1 kg/100 m 2 .
- Theo Nguyễn Phú Hòa và Dương Hữu Tâm (2007), năng suất của cá nuôi bị ảnh hưởng rất lớn bởi mật độ và diện tích ao nuôi.
- Bên cạnh, tỷ lệ sống và năng suất của mô hình nuôi thì hệ số thức ăn của cá bống tượng cũng góp phần quan trọng đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- Như vậy, so với cá chình thì cá bống tượng có hệ số thức ăn thấp hơn..
- Lợi nhuận thu được của mô hình nuôi cá bống tượng trung bình là đồng/100 m 2 , thấp nhất 7.716.000 đồng/100 m 2 và cao nhất đồng/100 m 2 .
- Tỷ suất lợi nhuận dao động từ trung bình 2,0  0,8.
- Nhìn chung, mô hình nuôi cá bống tượng của các hộ khảo sát mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Như vậy, mô hình này có thể nhân rộng cho các hộ nuôi trong tỉnh nói riêng và ĐBSCL nói chung..
- Bảng 3: Tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả của mô hình nuôi.
- Năng suất (kg/100 m .
- Tổng chi (đồng/100 m Tổng thu (đồng/100 m Lợi nhuận (đồng/100 m .
- Tỷ suất lợi nhuận .
- Hình 1: Trung bình.
- 3.4 Sự tương quan của các yếu tố trong mô hình nuôi.
- 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của mô hình nuôi.
- Kết quả khảo sát được thể hiện ở Hình 2 cho thấy, khi nuôi cá bống tượng ở các diện tích ao khác nhau thì năng suất khác biệt có ý nghĩa thống.
- Diện tích ao nuôi từ 100 m 2 đến nhỏ hơn 150 m 2 đạt năng suất cao nhất (78,2 kg/100 m 2 ) cao hơn rất nhiều so với diện tích ao từ 200 m 2 đến 250 m 2 (45,6 kg/100 m 2.
- Tuy nhiên, với diện tích ao từ 150 đến nhỏ hơn 200 m 2 thì năng suất cá nuôi đạt 55,8 kg/100 m 2 , khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 2 nhóm diện tích còn lại..
- Với mật độ nuôi ở các hộ khảo sát dao động từ 0,8 – 2 con/m 2 , thì sự tương quan giữa mật độ nuôi và năng suất được thể hiện theo phương trình y = 56,57Ln(x.
- Khi mật độ nuôi tăng thì năng suất cũng tăng theo đến một giới hạn nào đó thì năng suất sẽ không tăng, ở Hình 3 cũng cho thấy khi mật độ tăng đến 1,9 con/m 2 thì năng suất đạt cao nhất và ở mật độ 2 con/m 2 thì năng suất đạt thấp hơn..
- 200 200 đến 250 Diện tích ao (m 2.
- Năng suất (kg/100m2).
- Hình 2: Ảnh hưởng của diện tích ao đến năng suất.
- Mật độ (con/m 2 ) Năng suất (kg/100 m2).
- Hình 3: Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến năng suất 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và.
- tỷ suất lợi nhuận của mô hình nuôi.
- Năng suất cá nuôi có sự tương quan với lợi nhuận theo chiều thuận, năng suất càng cao thì lợi nhuận thu được càng tăng.
- Cụ thể được thể hiện ở Hình 4, năng suất lớn hơn hoặc bằng 100 kg/100 m 2 cho lợi nhuận cao nhất đồng/100 m 2 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so.
- với các năng suất còn lại.
- Trong đó, năng suất nhỏ hơn 50 kg/100 m 2 cho lợi nhuận thấp nhất đồng/100 m 2 ) và điều này cho thấy năng suất quyết định đến lợi nhuận trong mô hình nuôi.
- Tuy nhiên, nếu tính trên đơn vị diện tích thì mức lợi nhuận thu được thấp nhất ở các hộ nuôi cá bống tượng ở Cà Mau vẫn cao hơn so với những mô hình nuôi thủy sản khác (tôm sú, cá kèo,.
- 100 >=100 Năng suất (kg/100m 2.
- Lợi nhuận (đồng/100m2).
- Hình 4: Ảnh hưởng của năng suất nuôi đến lợi nhuận Khi nghiên cứu tổng thể theo sự tương quan.
- tuyến tính về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, nếu mật độ nuôi càng cao thì lợi nhuận càng giảm do có sự tương tác lẫn nhau của các yếu tố khác..
- Nhưng khi xét đơn biến giữa mật độ nuôi và lợi nhuận thì mật độ nuôi tăng, lợi nhuận tăng (Hình 5).
- trong cùng 1 diện tích mật độ cao sẽ tiết kiệm được chi phí xây dựng, cải tạo ao và một số chi phí khác.
- Ngoài ra, trong cùng diện tích nuôi nếu nuôi với mật độ cao sẽ cho năng suất cao hơn so với nuôi mật độ thấp, mà năng suất luôn tỷ lệ thuận với lợi nhuận..
- Mật độ (con/m2) Lợi nhuận (đồng/100m2).
- Hình 5: Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến lợi nhuận Việc lựa chọn kích cỡ giống thả nuôi là một.
- trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mô hình nuôi cũng như hiệu quả tài chính của mô hình..
- Kích cỡ con giống càng nhỏ thì chi phí con giống càng thấp lợi nhuận càng cao và ngược lại kích cỡ con giống càng lớn thì chi phí càng cao lợi nhuận càng giảm.
- nhuận cao là 2,37 khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với kích cỡ con giống lớn hơn hoặc bằng 200 g/con có tỷ suất lợi nhuận là 1,47.
- Nhưng khi xét tỷ suất lợi nhuận của cỡ giống lớn hơn 100 g/con và nhỏ hơn 200 g/con so với cỡ giống nhỏ hơn hoặc bằng 100 g/con và cỡ giống lớn hơn hoặc bằng 200 g/con thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Tỷ suất lợi nhuận.
- Hình 6: Ảnh hưởng kích cỡ giống đến tỷ suất lợi nhuận 3.5 Thuận lợi và khó khăn của mô hình.
- nuôi cá bống tượng 3.5.1 Thuận lợi.
- Các hộ nuôi hiện tại đã tận dụng diện tích mặt nước sẵn có, nguồn thức ăn tươi sống sẵn có hoặc mua được tại địa phương với giá rẻ, đây là yếu tố làm tăng hiệu quả của mô hình nuôi..
- Thông thường mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đất không sử dụng thuốc và hóa chất nên làm ổn định môi trường và không gây ô nhiễm môi trường nước và giảm thiểu tối đa chi phí.
- Cá bống tượng có tỉ lệ sống cao và không có dấu hiệu bệnh lý gì quan trọng trong suốt quá trình nuôi nên thường thì rủi ro ít xảy ra đối với người nuôi.
- Tóm lại, ta có thể nói rằng mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đất hiện tại với công trình đơn giản, khâu quản lí chăm sóc dễ dàng, mang lại kinh tế cao, giúp người dân xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập.
- Mô hình sử dụng hiệu quả diện tích đất, ao, mương, vườn để mang lại lợi nhuận cao nhất..
- Thực tế cho thấy nguồn giống cá bống tượng vẫn sản xuất nhân tạo được, nhưng số lượng chưa đáp ứng được còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, cho nên không phải người.
- Vì vậy, con giống có nhiều kích cỡ khác nhau nên không đáp ứng đủ mong muốn của người dân, đã ảnh hưởng phần nào đến năng suất và lợi nhuận..
- Vì giá giống tăng dẫn đến chi phí con giống cao nên vấn đề cần vốn để đầu tư và mở rộng mô hình cho những hộ mới bắt đầu nuôi là điều cần phải quan tâm..
- Mặc dù hiện tại nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương nhưng trong tương lai số hộ nuôi cá ngày càng tăng dẫn đến thức ăn sẽ bị khan hiếm, giá thức ăn tăng cao sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận..
- Ao nuôi cá bống tượng có diện tích trung bình 145,3 m 2 , mật độ thả giống 1,4 con/m 2 , kích cỡ giống 145,4 g/con, thời gian nuôi 9 tháng, cá đạt 0,7 kg/con, tỷ lệ sống 72,1%, năng suất đạt 69,1 kg/100 m 2 , lợi nhuận đồng/m 2 và tương ứng tỷ suất lợi nhuận 2,0..
- Nuôi cá bống tượng trong ao với diện tích từ 100 m 2 đến nhỏ hơn 150 m 2 đạt năng suất cao nhất (78,2 kg/100 m 2 ) và năng suất cá nuôi tương quan với mật độ nuôi theo phương trình y = 56,57Ln(x.
- Nuôi cá với mật độ 1,5 – 2 con/m 2 cho lợi nhuận cao nhất đ/100 m 2 ) và khi thả.
- giống cỡ nhỏ hơn hoặc bằng 100 g/con thì cho tỷ suất lợi nhuận cao nhất (2,37)..
- Cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu và sản xuất giống cá bống tượng để cung cấp cho các vùng nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu của bà con nông dân..
- Nguồn thức ăn cá tạp ngày càng khan hiếm, do đó cần nghiên cứu việc sử dụng thức ăn nhân tạo trong nuôi thương phẩm cá bống tượng..
- Một số khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi cá chình (Anguilla sp.) ở Cà Mau.
- Tình hình nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) tại xã Tân Thành, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau