« Home « Kết quả tìm kiếm

cá bống tượng


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "cá bống tượng"

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hộ nuôi bống tượng có kinh nghiệm trung bình 8,9 năm (4 – 15 năm), số hộ có kinh nghiệm trong nuôi bống tượng 10 – 15 năm chiếm tỷ lệ rất thấp (13,3. Điều này cũng thể hiện được nghề nuôi bống tượng mới phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên, bống tượng là loài được người dân phát hiện và nuôi từ rất lâu nên kinh nghiệm nuôi của các hộ nuôi tại địa bàn khảo sát là tương đối cao.

Sử DụNG LUÂN TRùNG NƯớC NGọT BRACHIONUS ANGULARIS TRONG ƯƠNG Cá BốNG TƯợNG OXYELEOTRIS MARMORATUS GIAI ĐOạN Từ KHI MớI Nở ĐếN 10 NGàY TUổI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều kiện của môi trường ương bống tượng gồm nhiệt độ dao động từ 26,3 đến 28,7 o C. ình 1: Tỉ lệ sống của bống tượng trong hệ thống nước xanh. Tỉ lệ sống của bống tượng sau khi kết thúc thí nghiệm có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với tỉ lệ . Theo Phạm Thanh Liêm (2001) khi quan sát trong ruột bột bống. Nghiệm thức. Tỉ lệ sống(%).

THàNH PHầN LOàI Và MứC Độ PHONG PHú CủA CáC LOàI Cá BốNG THUộC Họ ELEOTRIDAE TRÊN SÔNG HậU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 5: Tỉ lệ mô tả giá trị đo của bống dừa. 1 Dài chuẩn / Dài đầu Dài chuẩn / Cao thân Dài đầu / Khoảng cách 2 mắt Dài đầu / Dài mõm Dài cuống đuôi / Cao cuống đuôi Cao thân / Cao cuống đuôi bống tượng - Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852):. Cuống đuôi thon dài.. Hình 5: bống tượng Bảng 6: Số lượng các tia vây của bống tượng. tiêu Kết quả. nghiên cứu Mai Đình Yên.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG CÁT (GLOSSOGOBIUS AUREUS AKIHITO & MEGURO, 1975) PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh đường kính trứng trung bình theo chiều dài của bống cát Glossogobius aureus với bống tượng Oxyeleotris marmorata thì bống cát có đường kính trung bình nhỏ hơn.. Chiều dài thành thục đầu tiên. Trong 12 tháng thu mẫu thì từ tháng 9 đến tháng 12 là thời gian tuyến sinh dục của có tỉ lệ tuyến sinh dục đạt giai đoạn III, IV (Hình 4).

Nghiên cứu khả năng sử dụng sinh khối Artemia ương cá tai tượng (Osphronemus goramy) giai đoạn giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả từ Hình 1 cho thấy tỉ lệ sống của sau 45 ngày ương dao động từ 88. (2010) báo cáo rằng tỉ lệ sống của bống tượng tăng gấp 2 lần, lóc đen và thát lát gấp 1,5 lần khi sử dụng Artemia thay thế tạp khi ương các loài này trong 40 ngày. Trong thí nghiệm này, tỷ lệ sống của tai tượng khi cho ăn thức ăn viên chỉ đạt gần 40% so với các khẩu phần ăn có sinh khối Artemia (88-90%).. Hình 1: Tỉ lệ sống của tai tượng ở các nghiệm thức thí nghiệm 0. Tỉ lệ sống của . Nghiệm thức.

SỰ PHÁT TRIỂN ỐNG TIÊU HÓA CÁ RÔ BIỂN (PRISTOLEPIS FASCIATA) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT ĐẾN CÁ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự phát triển ống tiêu hóa của bống tượng (Oxyeleotris marmoratus).. Sinh sản nhân tạo thành công rô biển.

Sự LựA CHọN THứC ĂN CủA Cá NÂU BộT (Scatophagus argus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự lựa chọn thức ăn của bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn bột.. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và thức ăn cho kết (Micronema bleekeri) giai đoạn từ bột lên giống

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, ION VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG LAI (CLARIAS MACROCEPHALUS GUNTHER X CLARIAS GARIEPINUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy khi sống trong môi trường có độ mặn thấp hơn điểm đẳng áp không hoặc ít tốn năng lượng cho việc điều hòa ASTT, đồng thời khi sống ở môi trường có độ mặn thấp giúp cơ thể tăng sức đề kháng với mầm bệnh, giảm được stress giúp tăng trưởng tốt hơn.. Kết quả nghiên cứu của Huỳnh Hiếu Lộc và Đỗ Thị Thanh Hương (2010) trên bống tượng (Oxyeleotris marmoratu) cho thấy bống tượng tăng trưởng tốt ở điểm đẳng áp và những độ mặn xung quanh điểm đẳng áp.

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của rô đồng (Anabas testudineus). Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lóc (Channa striata). Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, ion và tăng trưởng của bống tượng (Oxyeleotris marmoratus). Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và tỉ lệ sống Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn giống..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự tăng trưởng tốt của một số loài nước ngọt ở độ mặn dưới hoặc ngang bằng điểm đẳng áp như tra, lươn, bống tượng, sặc rằn, trê vàng lai và trê phi (Nguyễn Chí Lâm, 2010, Nguyễn Hương Thùy (2010), Huỳnh Hiếu Lộc, 2009, Trang Văn Phước, 2010, Nguyễn Thành Nam, 2011, Britz and Hecht, 1989).

Thành phần loài cá trong vùng đệm khu bảo tồn U Minh Thượng và U Minh Hạ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Về mức độ phong phú của mỗi loài ở cả hai vùng đệm, các loài có giá trị kinh tế như lóc, rô đồng, thát lát, sặc rằn, bống tượng, rô biển có số lượng nhiều trong tất cả các lần thu mẫu.. Ngoài ra còn có các loài nhỏ như bãi trầu, lìm kìm, nhái, lòng tong, rằm cũng thu được với số lượng nhiều (>. 3.2 Cấu trúc thành phần loài phân bố ở vùng đệm của VQG.

Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichhthys enoplos) giai đoạn cá bột lên cá giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

cóc không chọn lựa thực vật phiêu sinh làm thức ăn.. Các yếu tố như kích thước con mồi, mật độ và kiểu vận động của con mồi có ảnh hưởng đến sự lựa chọn thức ăn của cóc.. Khảo sát tính ăn và ảnh hưởng của mật độ, thức ăn lên sự tăng trưởng của rô đồng (Anabas testudineus) từ giai đoạn bột lên hương. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Sự chọn lựa thức ăn của bống tượng (Oxyeleotris marmoratius) giai đoạn bột.

Ứng dụng phần mềm primer đánh giá sự phân bố cá tự nhiên ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tương tự, mùa khô có chỉ số đa dạng loài biến động từ 1,0 -2,5, sản lượng dao động từ 1,52 g g và không phát hiện được thể nào ở 3 vị trí P1, P5, P6. đa dạng sinh học trên chủ yếu là các loài lòng tong và non, trong khi đó các loài kinh tế đặc trưng của U Minh Hạ như lóc (Chana striata), rô đồng (Anabas testudineus), bống tượng (Oxyeleotris marmorata), dầy (Channa lucius) có số lượng thể không nhiều, chỉ từ 0 - 10 thể trong cả hai đợt thu mẫu.

Ảnh hưởng của fructooligosaccharide trong thức ăn lên tăng trưởng và các enzyme tiêu hóa cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Renjie et al.(2010) nghiên cứu ảnh hưởng FOS ở mức 1,5% và 3% trong thức ăn lên bống tượng 30 ngày. Kết quả thí nghiệm các hoạt động enzyme tiêu hóa trong dạ dày và ruột (protease, lipase và amylase) của nhóm bổ sung FOS tăng cao hơn so với nhóm đối chứng (p<0,05). cũng nghiên cứu bổ sung FOS vào thức ăn với các mức 1%, 2% và 3% lên Rutilus rutilus bột trong 7 tuần.

CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy với chi phí sản xuất là 930 ± 436 triệu đồng/ha/vụ, người nuôi có thu nhập triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận bình quân là triệu đồng/ha/vụ. diện tích có khả năng NTTS của cả nước) (Bộ Thuỷ sản, 1999). diện tích NTTS đạt 296.300 ha. trong đó diện tích nuôi thủy sản nước ngọt 28.092 ha (diện tích nuôi chình, bống tượng khoảng 1.560 ha), còn lại nuôi các loài thủy sản khác (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Cà Mau, 2011)..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với bống tượng, tuy là loài nước ngọt nhưng khi nuôi ở giá trị độ mặn 0, 5, 10‰ thì cho tỷ lệ sống tương ứng là 68,7%. Với trê vàng lai khi nuôi ở các độ mặn và 15‰ thì kết quả cho tỷ lệ sống cao nhất ở độ mặn và thấp nhất 15‰ với tỷ lệ sống là 0% (Phạm Thành Nam, 2011)..

HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI CÁ BỐNG KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, trong những vụ nuôi gần đây mô hình nuôi bống kèo ở tỉnh gặp trở ngại khá lớn khi đối tượng nuôi này cũng đang gặp dịch bệnh lây lan và tỷ lệ thiệt hại khá cao.. Do bống kèo là đối tượng nuôi mới được chọn nuôi trong những năm gần đây nên tài liệu nghiên cứu về đối tượng này chưa nhiều và hiện nay chỉ mới tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh sản của bống kèo mà chưa tập trung nghiên cứu về kỹ thuật nuôi và nhất là những thông tin về bệnh của bống kèo.

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CÁ BỐNG DỪA (OXYELEOTRIS UROPHTHALMUS) PHÂN BỐ DỌC THEO SÔNG HẬU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, bống dừa là loài có giá trị kinh tế cao và góp phần thu nhập đáng kể của ngư dân khai thác ven sông Hậu. Tuy nhiên, nguồn lợi bống này hiện. Cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về loài bống này, nhằm tìm hiểu về một số đặc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm dinh dưỡng của bống dừa làm cơ sở cho việc phát triển thành đối tượng nuôi trong thời gian tới, góp phần bảo vệ nguồn lợi loài này.

MộT Số ĐặC ĐIểM SINH HọC SINH SảN CủA Cá BốNG TRứNG (ELEOTRIS MELANOSOMA) PHÂN Bố DọC THEO SÔNG HậU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trứng bống trứng thường có màu vàng tươi, săn chắc, chiếm gần nửa thân và có thể thấy bằng mắt thường. Hiện nay, bống trứng chủ yếu được khai thác từ tự nhiên và chưa. Mặc dù, đây là loài được nhiều người ưa chuộng và là đối tượng đang được chú trọng ở ĐBSCL nhưng cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đối tượng quan trọng này, đặc biệt là các chỉ tiêu về sinh học sinh sản.

Đặc điểm mô bệnh học của bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) nuôi thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu này cung cấp thông tin quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo về phòng và trị bệnh xuất huyết ở bống kèo.. bống kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) là đối tượng nuôi khá quan trọng ở các tỉnh ven biển như Sóc Trăng và Bạc Liêu. Trong tự nhiên, thành phần thức ăn chính của kèo là tảo khuê, mùn bã hữu cơ (Trần Đắc Định và ctv., 2002).