« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử DụNG LUÂN TRùNG NƯớC NGọT BRACHIONUS ANGULARIS TRONG ƯƠNG Cá BốNG TƯợNG OXYELEOTRIS MARMORATUS GIAI ĐOạN Từ KHI MớI Nở ĐếN 10 NGàY TUổI


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT BRACHIONUS ANGULARIS TRONG ƯƠNG CÁ BỐNG TƯỢNG OXYELEOTRIS MARMORATUS.
- Luân trùng n ớ ng t Brachionus angularis, hlorell á bống t ợng.
- Nghiên ứu gồm h i th nghiệm nhằm xá định khả năng sử dụng luân trùng n ớ ng t Br hionus ngul ris trong ng á bống t ợng (Oxyeleotris m rmor tus) ở gi i đo n từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi..
- h nghiệm 1 nhằm xá định mật độ luân trùng ho ăn th h hợp với 4 nghiệm thứ : mật độ luân trùng ho ăn 5 8 11 á thể/mL và nghiệm thứ đối hứng ho ăn lòng đỏ trứng gà kết hợp bột đậu nành.
- h nghiệm 2 đ ợ tiến hành với mụ đ h xá định mật độ tảo hlorell bổ sung vào hệ thống ng á bột á bống t ợng với 4 nghiệm thứ : 0.
- ết quả ho thấy tỉ lệ sống ủ á bống t ợng ho ăn bằng luân trùng với mật độ 5 t/mL không khá biệt so với ho ăn lòng đỏ trứng kết hợp với bột đậu nành tuy nhiên khi nâng mật độ luân trùng ho ăn lên 11 t/mL ó thể nâng o tỉ lệ sống ủ á bống t ợng vào ngày thứ 10 từ 19 9±1 4% lên 35 3±5 7%.
- ỉ lệ sống ủ á ở gi i đo n này tiếp tụ tăng lên đến 43 6±2 8% khi ng á trong hệ thống n ớ x nh ó mật độ hlorell 1 5x10 6 tế bào/mL và mật độ luân trùng là 11 á thể/mL..
- Cá bống tượng (Oxyleotris marmoratus) là loài cá có kích thước lớn, thịt thơm ngon và.
- cá bống tượng lên cao.
- Nhiều công trình nghiên cứu về sinh sản và ương nuôi cá bống tượng giống đã được thực hiện với tỉ lệ hao hụt.
- Một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển đó là cung cấp nguồn thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng cũng như khả năng bắt mồi của cá.
- Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn thức ăn cho cá ở giai đoạn này còn nhiều hạn chế do kích thước ấu trùng cá nhỏ (4 mm) và kích cỡ miệng khoảng 0,1 mm đòi hỏi con mồi phải có kích thước nhỏ.
- Luân trùng là một trong những loại thức ăn tươi sống được sử dụng phổ biến cho ương nuôi ấu trùng tôm cá nhờ các ưu điểm như khả năng sinh trưởng nhanh tạo sinh khối lớn, bơi lội chậm chạp và lơ lửng trong nước giúp tôm cá dễ bắt mồi đặc biệt là loài luân trùng nước ngọt Brachionus angularis.
- Đây là loài có kích thước 110-150 μm (Hu and Xi, 2008) nhỏ hơn so với một số loài nước ngọt thường được sử dụng trong thủy sản như B.
- angularis có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp thức ăn cho ấu trùng cá có kích thước nhỏ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất giống các loài cá nước ngọt.
- Chlorella nước ngọt đã được sử dụng thành công trong việc nuôi luân trùng (Nyonje, 1991).
- Ngoài ra, Chlorella còn sản sinh ra chất kháng sinh Chlorellin kháng lại một số vi khuẩn do đó hạn chế một số mầm bệnh cho động vật thủy sản (Sharma, 1998) vì vậy thường được sử dụng trong các hệ thống nước xanh trong ương tôm càng xanh (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2000), cá nâu (Lý văn Khánh và tv., 2011)..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu.
- Hệ thống thí nghiệm gồm 12 bể composite với thể tích ương là 80 lít.
- Nguồn nước ngọt sử dụng từ nguồn nước máy được xử lý bằng chlorine nồng độ 20 ppm.
- Cá bống tượng sau khi tiêu hết noãn hoàng thả nuôi với mật độ là 10 con/lít.
- Luân trùng B.
- angularis sử dụng cho thí nghiệm được nuôi bằng tảo Chlorella với mật độ cho ăn là 60.000 tế bào/luân trùng/ngày (Trần Sương Ngọc và tv., 2010) và thu hoạch ở pha tăng trưởng.
- Lòng đỏ trứng và bột đậu nành phối trộn với nhau theo tỉ lệ 1 trứng gà+5g bột đậu nành cho 10.000 cá bột (Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Khánh, 2003) được hấp cách thủy, sau đó nghiền qua lưới có mắt lưới 60 m, hòa với nước và cho cá ăn.
- Cá bống tượng được cho ăn 4 lần/ngày lúc 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 20 giờ bằng cách xác định mật độ luân trùng trước khi cho ăn và bổ sung luân trùng để đạt mật độ cần thiết.
- Chế độ thay nước mỗi ngày một lần với tỉ lệ 30% thể tích nuôi..
- Thí nghiệm 1 nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ luân trùng B.
- angularis cho ăn đến tỉ lệ sống của cá bống tượng ở giai đoạn từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi gồm 4 nghiệm thức với mật độ luân trùng cho ăn là 5, 8, 11 cá thể/mL và nghiệm thức đối chứng sử dụng lòng đỏ trứng và bột đậu nành..
- Thí nghiệm 2 thực hiện nhằm nêu bật khả năng sử dụng B.
- angularis ương cá bống tượng 1 - 10 ngày tuổi trong hệ thống nước xanh bằng cách bổ sung tảo Chlorella với mật độ 0;.
- Tảo Chlorella nuôi cấy trong phòng thí nghiệm theo phương pháp Coutteau (1996), cô đặc bằng máy ly tâm với tốc độ 3.000 vòng/phút và bảo quản ở 4 o C trong thời gian một tuần.
- Tảo cho vào bể ương cá bống tượng vào buổi sáng với mật độ tương ứng của từng nghiệm thức.
- angularis được cho ăn với mật độ 11 cá thể/mL bằng cách xác định mật độ luân trùng vào các thời điểm 8, 12, 16 và 20 giờ mỗi ngày sau đó bổ sung luân trùng để đạt mật độ đã nêu..
- Mật độ luân trùng được xác định bằng cách sử dụng micropipet 1000 l thu mẫu.
- Tốc độ tăng trưởng về chiều dài theo ngày của cá bống tượng được xác định dựa vào chiều dài của 30 mẫu cá được thu ngẫu nhiên trước và sau khi bố trí thí nghiệm.
- trưởng về chiều dài của cá tính theo công thức:.
- Tỉ lệ sống (TLS) của cá được xác định sau.
- khi kết thúc thí nghiệm ∑ Số cá thu hoạch.
- 3 KẾT QUẢ VÀ T ẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1.
- Các yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm ít biến động với nhiệt độ trong khoảng o C, theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thanh Liêm (2001) thì tỉ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 10 ngày sau khi nở ở.
- pH ổn định và không khác biệt giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng .
- nồng độ oxy hòa tan mg/L) thích hợp cho sự phát triển của cá bống tượng bột..
- Do được thay nước mỗi 3 ngày, mật độ thả cá thấp và quản lý tốt hệ thống thí nghiệm nên nồng độ TAN mg/L);.
- mg/L) nằm trong khoảng chịu đựng của cá..
- Chiều dài trung bình của cá bống tượng vào ngày thứ hai sau nở là mm, sau 9 ngày ương, kích thước cá bống tượng đạt cao nhất ở nghiệm thức cho ăn với mật độ luân trùng 11 cá thể/mL là mm và thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn 5 luân trùng/mL là mm (Bảng 1) tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Điều này có thể do thời gian thí nghiệm ngắn nên không ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng của cá.
- 2003 ) vào ngày thứ 18, cá bống tượng đạt chiều dài 4,1 mm thấp hơn so với chiều dài của cá 10 ngày tuổi trong nghiên cứu này..
- Tỉ lệ sống của cá bống tượng dao động khoảng 19,3-35,3%.
- cao nhất ở nghiệm thức cho ăn với mật độ luân trùng 11 cá thể/mL (35,3%) và thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng trứng và đậu nành (19,3.
- Tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức cho ăn lòng đỏ trứng kết hợp bột đậu nành thấp do đây là thức ăn sơ chế, khi cho vào bể sẽ chìm xuống làm hạn chế khả năng bắt mồi của cá.
- Theo Phạm Thanh Liêm (2001) cá bống tượng thường chỉ bắt mồi thụ động và khó tiếp cận được với thức ăn..
- Mặt khác, theo Tavarutmaneegul và Kweilin (1988) cá bống tượng mới nở có khả năng bơi lội yếu, khuynh hướng chìm xuống đáy vì vậy với lượng thức ăn không được sử dụng lắng dưới đáy bể tạo lớp nhầy làm dính cá và ảnh hưởng đến tỉ lệ sống..
- Bảng 1: Kích thước, tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá bống tượng ở thí nghiệm 1..
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Chiều dài (mm) Tăng trưởng (mm/ngày).
- N): nghiệm thức trứng + đậu nành.
- N L 5: nghiệm thứ ho ăn hoàn toàn luân trùng với mật độ 5 á thể/mL.
- N L 8: ho ăn luân trùng với mật độ 8 á thể/mL.
- N L 11: ho ăn luân trùng với mật độ 11 á thể/mL.
- Từ Bảng 1 chứng tỏ luân trùng B.
- angularis thích hợp sử dụng làm thức ăn cho cá bột cá bống tượng.
- Kích cỡ miệng của cá là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi của cá trong những ngày đầu sau khi nở.
- Theo Phạm Thanh Liêm (2001) ở giai đoạn từ ngày thứ ba sau khi nở, miệng cá khá nhỏ với chiều cao miệng là 298 m và tỉ lệ giữa kích thước thức ăn với chiều cao của miệng cá bống tượng ở giai đoạn đầu cho ăn là 21,5% đến 31,8%, như vậy kích cỡ con mồi thích hợp dao động từ 64 µm đến 94 µm.
- Việc sử dụng luân trùng B.
- Kết quả thí nghiệm cũng phù hợp với nhận định của Van der Meeren (1991), Tavarutmaneegul và Kweilin (1988) là mật độ con mồi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và tỉ lệ sống của ấu trùng cá.
- Ở mật độ luân trùng cho ăn là 5 cá thể/mL có tỉ lệ sống thấp và không khác biệt với nghiệm thức cho ăn bằng lòng đỏ trứng + bột đậu nành, nguyên nhân có thể lượng luân trùng cho ăn thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu cho cá và làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá..
- Với sự gia tăng mật độ con mồi ở nghiệm thức cho ăn 8 và 11 luân trùng/mL góp phần tạo điều kiện cho cá bắt mồi dễ dàng hơn, kết quả tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức cho ăn 11 luân trùng/mL cao hơn so với các nghiệm thức khác và đạt tỉ lệ .
- Kết quả này cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Phạm Thanh Liêm (2001) khi cho cá ăn bằng luân trùng Brachionus sp.
- tỉ lệ sống của cá chỉ đạt 1,67%..
- nhưng kết quả tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức cho ăn 11 luân trùng/mL cao hơn nghiệm thức cho ăn 8 luân trùng/mL và qua quan sát với mật độ luân trùng cho ăn 11 cá thể/mL, cá dễ bắt mồi hơn vì vậy mật độ luân trùng cho ăn này được chọn để tiến hành thí nghiệm 2..
- 3.2 Thí nghiệm 2.
- Điều kiện của môi trường ương cá bống tượng gồm nhiệt độ dao động từ 26,3 đến 28,7 o C.
- ình 1: Tỉ lệ sống của cá bống tượng trong hệ thống nước xanh.
- Tỉ lệ sống của cá bống tượng sau khi kết thúc thí nghiệm có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với tỉ lệ .
- Theo Phạm Thanh Liêm (2001) khi quan sát trong ruột cá bột cá bống.
- Nghiệm thức.
- Tỉ lệ sống(%).
- Trong thí nghiệm này, vào ngày thứ hai sau khi nở cá đã có thể sử dụng tảo làm thức ăn trong khi ở nghiệm thức không bổ sung tảo, cá không sử dụng được nguồn thức ăn này mà chỉ sử dụng luân trùng vào ngày thứ ba sau khi nở.
- Theo Kailasam et al., (2007) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của thời gian bắt đầu cho ăn đối với cá chẽm cho thấy nếu cho cá ăn tại thời điểm 48 giờ sau khi nở sẽ có tỉ lệ sống cao hơn nếu cho ăn tại 72 giờ hoặc 96 giờ.
- Đây cũng có thể là nguyên nhân làm cho tỉ lệ sống của cá bống tượng ở nghiệm thức đối chứng (không bổ sung tảo) thấp hơn so với các nghiệm thức khác.
- (Trần Văn Vỹ, 1995) sẽ giúp cho luân trùng luôn luôn trong tình trạng đủ dinh dưỡng.
- Cá sử dụng nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng sẽ phát triển nhanh và tăng khả năng kháng bệnh.
- Ngược lại, ở nghiệm thức không bổ sung tảo Chlorella, luân trùng không được cá sử dụng, tồn tại trong bể một thời gian dài thì hàm lượng dinh dưỡng giảm.
- Theo Oie và Otsen (1993) hàm lượng lipid giảm 19% sau 1 ngày không sử dụng thức ăn, đặc biệt các acid béo n-3 giảm nhanh chóng hơn các thành phần chất béo khác.
- Sau 48 giờ luân trùng không được sử dụng thức ăn thì lipid giảm 21%/ngày.
- Kết quả là cá bột khi sử dụng luân trùng bị nhịn đói quá lâu trong bể sẽ phát triển kém và tỉ lệ sống thấp.
- Mặt khác, trong quá trình phát triển, tảo Chlorella còn tiết ra chất kháng khuẩn Chlorellin có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn Gram âm và Gram dương gây bệnh (Pratt, 1948), nhờ đó có thể hỗ trợ cho cá bột chống lại các tác nhân gây bệnh bên ngoài, tăng tỉ lệ sống đáng kể so với nghiệm thức đối chứng.
- ương và đã ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính bắt mồi của cá.
- So sánh với kết quả ương cá bống tượng của Phạm Thanh Liêm (2001) cho thấy khi kết hợp nước xanh (Chlorella, Senedesmus và Coelastrum) với mật độ 0,6 x 10 6 tb/mL với Brachionus sp.
- angularis (11 cá thể/mL) trong thí nghiệm này..
- Trong ương cá bống tượng ở giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi, luân trùng B.
- angularis với kích thước nhỏ là nguồn thức ăn quan trọng không thể thiếu trong giai đoạn này.
- Để tăng tỉ lệ sống của cá bống tượng, mật độ luân trùng cho cá ăn dao động từ 8-11 cá thể/mL với sự bổ sung tảo Chlorella từ ngày thứ hai sau khi nở với mật độ 1x10 6 -1,5x10 6 tb/mL..
- Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giai đoạn 15 ngày tuổi.
- Kỹ thuật nuôi cá bống tượng.
- Ảnh hưởng của tảo Chlorella và men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) nuôi trên bể.
- Thức ăn tự nhiên của cá.