« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) KẾT HỢP VỚI.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng thông qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ nuôi tôm sú kết hợp với cua biển ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình nuôi và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mô hình.
- 109 và 40,3 kg/ha/năm.
- Trung bình tổng chi phí của mô hình nuôi 26,6 triệu đồng/ha/năm.
- tổng thu nhập bình quân 118,8 triệu đồng/ha/năm.
- lợi nhuận đạt 91,3 triệu đồng/ha/năm và tỷ suất lợi nhuận tương ứng là 3,7.
- Có 3 yếu tố tác động làm tăng hiệu quả của mô hình nuôi gồm: (i) sử dụng chế phẩm sinh học.
- Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho việc khuyến cáo các hộ nuôi tôm sú kết hợp với cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long nói.
- Hiện nay, có rất nhiều mô hình nuôi tôm sú như là nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh và quảng canh cải tiến.
- Trong đó, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến được xem là mô hình có hiệu quả và ổn định, do ít dịch bệnh so với nuôi tôm theo hình thức thâm canh và bán thâm canh (Thành Công, 2014).
- Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến đang được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nơi (Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang.
- Do đó, nghiên cứu này được thực hiện, nhằm đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình nuôi, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và thuận lợi hay khó khăn của mô hình, góp phần làm cải thiện hiệu quả của mô hình nuôi.
- Hướng tới mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung: (i) Hiện trạng kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua biển ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
- (ii) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mô hình và (iii) Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi..
- Thu số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp 40 hộ nuôi tôm sú kết hợp với cua biển bằng bảng câu hỏi đã được soạn sẵn.
- và nhận thức của người dân trong quá trình nuôi bao gồm những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi..
- Các số liệu được xử lý thống kê mô tả, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm và phương pháp so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình nuôi như: có sử dụng chế phẩm và không sử dụng chế phẩm.
- số lần thả tôm giống và cua giống thông qua phân tích phương sai một nhân tố (ANOVA, Tukey – test) và kiểm định mẫu độc lập (independent – test) bằng phần mềm SPSS 16.0 để so sánh sự khác biệt của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình nuôi ở mức ý nghĩa p<0,05..
- Qua kết quả khảo sát cho thấy các hộ nuôi có kinh nghiệm nuôi tôm tương đối lâu, trung bình 18,2 năm (6 – 30 năm), kinh nghiệm lâu như vậy sẽ thuận lợi trong việc chăm sóc và quản lý ao nuôi..
- Do mô hình tương đối dễ làm với thời gian nhàn rỗi cũng tương đối nhiều nên hầu hết các hộ sử dụng lao động chủ yếu là thành viên trong gia đình, trung bình 4,4 người/hộ và có 2,1 người tham gia vào mô hình nuôi tôm sú (Bảng 1).
- Ở tất cả các hộ nuôi được khảo sát đều nuôi tôm sú kết hợp với cua..
- Đối tượng nuôi - Tôm sú + cua.
- 3.1.2 Các khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi được khảo sát.
- Diện tích ao nuôi của các hộ khảo sát trung bình 1,5 ha/ao, kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Ru Be (2012), diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long bình quân là 2,9 ha/ao.
- Số lần thả tôm sú.
- Nhìn chung, số lần thả tôm và cũng như mật độ trong khảo sát này cao hơn nhiều so với mật độ tôm nuôi trong mô hình lúa tôm (Trần Thị Thúy An, 2013).
- Kích cỡ tôm thu hoạch trung bình 23 con/kg con/kg) và năng suất trung bình đạt 365,8 kg/ha/năm.
- Năng suất tôm nuôi trong mô hình khảo tương đương với khảo sát của Lê Tuấn Khanh (2009) năng suất tôm sú trong mô hình quảng canh cải tiến kết hợp với thực vật đạt trung bình 382 kg/ha/năm..
- Nhìn chung, năng suất cua trong mô hình khảo sát cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Tuấn Khanh (2009), năng suất cua trung bình trong mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến kết hợp với thực vật là 70 kg/ha/năm..
- Ngoài tôm sú và cua, các mô hình được khảo sát cũng thu được tôm tự nhiên với năng suất dao động trong khoảng 20-250 kg/ha/năm (trung bình 109,4 kg/ha/năm).
- năng suất cá tự nhiên trung bình kg/ha/năm) và tổng năng suất của mô hình nuôi trung bình đạt 529,5 kg/ha/năm..
- Bảng 2: Một số khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú kết hợp cua biển.
- Tôm sú.
- Năng suất tôm sú Kg/ha/năm .
- Năng suất cua Kg/ha/năm .
- Năng suất tôm tự nhiên Kg/ha/năm .
- Năng suất cá tự nhiên Kg/ha/năm .
- Tổng năng suất Kg/ha/năm .
- 3.1.3 Hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú kết hợp cua biển.
- Bảng 3 cho thấy, tổng chi phí bình quân của mô hình khảo sát là 26,6 triệu đồng/ha/năm, trong đó chi phí cố định chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu chi phí (4,1 triệu) còn lại phần lớn là chi phí biến đổi 22,5 triệu đồng/ha/năm.
- Tổng doanh thu của mô hình nuôi tương đối lớn triệu đồng/ha/năm).
- mô hình nuôi tôm cũng khá cao, bình quân 88,3 triệu đồng/ha/năm (dao động từ 5,5-170,4 triệu đồng/ha/năm) và tương ứng với tỷ suất lợi nhuận trung bình là .
- Trong mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua biển được khảo sát, chi phí giống chiếm tỷ lệ cao nhất 46,6% trong tổng cơ cấu chi phí, kế đến là chi phí cải tạo ao 30,7%.
- Bên cạnh đó, còn có chi phí thức ăn và hóa chất được sử dụng trong mô hình là một trong những chi phí quan trọng cũng chiếm tỷ lệ 15,7% và thấp nhất là chi phí khác chiếm 5,8%.
- Bảng 3: Chi phí và lợi nhuận của mô hình nuôi.
- Tổng chi phí (TC) tr.đ/ha/năm .
- Tổng doanh thu tr.đ/ha/năm .
- Lợi nhuận (LN) tr.đ/ha/năm .
- Tỷ suất lợi nhuận (LN/TC) Lần .
- Hình 2: Cơ cấu chi phí của mô hình nuôi Thức ăn.
- 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- 3.2.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Sử dụng chế phẩm sinh học có ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình về nhiều khía cạnh, cụ thể như: năng suất của tôm sú khi sử dụng chế phẩm đạt 499,5 kg/ha/năm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với không sử dụng chế phẩm (244,9 kg/ha/năm), tỷ lệ sống của tôm có sử dụng chế phẩm là 6,7%.
- Bên cạnh đó, mô hình nuôi.
- có sử dụng chế phẩm thì tỷ lệ sống (8,2%) và năng suất cua (92,2 kg/ha/năm) cũng cao hơn so và sai khác có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi của những hộ không sử dụng chế phẩm.
- Năng suất cá khi sử dụng chế phẩm đạt 58,9 kg/ha/năm và không sử dụng là 23,6 kg/ha/năm..
- Tương tự như tỷ lệ sống, năng suất tôm và cua tăng lên thì lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận trong mô hình của các hộ có sử dụng chế phẩm cung tăng theo và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Lợi nhuận đạt được của mô hình sử dụng chế phẩm 129,5 triệu đồng/ha/năm, tương ứng với tỷ suất lợi nhuận 4,3.
- Trong khi đó, các hộ ở mô hình còn lại lợi nhuận chỉ đạt 56,7 triệu đồng/ha/năm và tỷ suất lợi nhuận là 3,2..
- Tóm lại, việc sử dụng chế phẩm sinh học có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của mô hình nuôi và mang lại lợi nhuận khá cao.
- Do đó, trong nuôi tôm sú kết hợp với cua biển cần khuyến cáo các hộ nông dân bổ sung thêm chế phẩm sinh học vào ao nuôi để mang lại hiệu quả tài chính cao hơn..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- Các chỉ tiêu Mô hình nuôi.
- Không dùng chế phẩm (n=21) Dùng chế phẩm (n=19) Tôm sú.
- Năng suất tôm (kg/ha/năm a b.
- Năng suất cua (kg/ha/năm a 92,2±23,5 b.
- Năng suất tôm tự nhiên (kg/ha/năm a b.
- Năng suất cá tự nhiên (kg/ha/năm a 58,9±27,1 b.
- Lợi nhuận (tr.đ/ha/năm a b.
- Tỷ suất lợi nhuận 3,2±2,1 a 4,3±1,6 b.
- đến hiệu quả của mô hình.
- Trong mô hình được khảo sát, số lần thả tôm sú được chia làm 3 nhóm: nhóm 1 (1-4 lần), nhóm 2 (5-8 lần) và nhóm 3 (>8 lần) có ảnh hưởng đến nhiều yếu tố của mô hình như: tỷ lệ sống, năng suất tôm sú, năng suất cua.
- lợi nhuận và tỷ suất lợi.
- Tương tự, năng suất tôm sú đạt cao nhất vẫn ở nhóm thả tôm từ 1 - 4 lần/năm (465,7 kg/ha/năm) và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nhóm còn lại (334,6 và 215,2 kg/ha/năm).
- Tuy nhiên, năng suất cua không bị ảnh hưởng bởi số lần thả tôm nhưng tỷ lệ sống của cua.
- Tóm lại, số lần thả tôm giống/năm có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- Do đó, các hộ nuôi tôm sú kết hợp với cua biển không nên thả giống nhiều hơn 8 lần/năm..
- Bảng 5: Ảnh hưởng số lần thả tôm đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- Năng suất tôm (kg/ha/năm b a a.
- Năng suất cua (kg/ha/năm a 68,9±26,4 a 70,3±40,2 a.
- Lợi nhuận (tr.đ/ha/năm b 85,6±46,8 b 38,0±27,2 a.
- Các ký tự khác nhau trong cùng một dòng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 6: Ảnh hưởng số lần thả cua đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- Năng suất cua (kg/ha/năm b 73,6±29,7 b 46,5±20,6 a.
- Lợi nhuận (tr.đ/ha/năm b 80,3±47,0 a 56,4±18,8 a.
- Tóm lại, số lần thả cua giống/năm có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của mô hình nuôi.
- đó, các hộ nuôi tôm sú kết hợp với cua không nên thả giống nhiều hơn 3 lần/năm..
- Kết quả khảo sát ở Bảng 7 cho thấy, đối với mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua biển thì việc xây dựng công trình nuôi được thực hiện rất thuận lợi (97,5% hộ được khảo sát), kế đến là thị trường tiêu thụ, có đến 87,5% số hộ được khảo sát cho rằng việc tiêu thụ sản phẩm được các thương lái đến thu mua trực tiếp và giá cả tương đối ổn định.
- Nhìn chung, tổng chi phí đầu tư cho mô hình nuôi này tương đối thấp (26,6 triệu đồng/ha/năm.
- Mặt khác, do mô hình nuôi dạng quảng canh cải tiến, có diện tích tương đối lớn, do đó việc sử dụng thuốc, hóa chất để phòng trị khó mang lại hiệu quả và sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình nuôi.
- Khi xét về kỹ thuật nuôi đối với mô hình này, đa phần các hộ dân cho rằng bất lợi (75%) và thuận lợi (25.
- mặc dù các hộ nuôi đã thực hiện mô hình này rất lâu (trung bình 18,2 năm.
- Có 100% hộ nuôi tôm sú kết hợp cua, diện tích ao nuôi trung bình 1,5 ha/hộ, số lần thả tôm 5,8 lần/năm, cua 4,6 lần/năm..
- Năng suất bình quân của tôm sú đạt 365,8 kg/ha/năm và cua là 76,9 kg/ha/năm.
- Ngoài ra, các hộ nuôi còn thu được tôm tự nhiên 109,4 kg/ha/năm và cá là 40,3 kg/ha/năm..
- Chi phí đầu tư cho mô hình trung bình 26,6 triệu đồng/ha/năm.
- Có 3 yếu tố tác động làm tăng hiệu quả của mô hình nuôi gồm: (i) sử dụng chế phẩm sinh học;.
- Khảo sát mô hình nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với thực vật ở Bạc Liêu và Cà Mau.
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính - kỹ thuật chủ yếu của các mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Để mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến phát triển bền vững, http://baoapbac.vn/dien-dan/201404/de-mo- hinh-nuoi-tom-quang-canh-cai-tien-phat- trien-ben-vung-474943/, cập nhật ngày .
- Những mô hình nuôi tôm có hiệu quả (tiếp theo) mô hình 3: Nuôi tôm sú quảng canh ghép với các loài khác, http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.go v.vn/tonghop/lists/posts/post.aspx?Source=/