« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG.
- Nhằm đánh giá hiện trạng về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nghề ương cá giống và nuôi thương phẩm cá kèo ở Đồng bằng Sông Cửu Long, nghiên cứu này được thực hiện thông qua điều tra, khảo sát 19 hộ ương cá kèo giống ở Bạc Liêu và 61 hộ nuôi thương phẩm cá kèo ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Kết quả cho thấy cá kèo giống bắt từ tự nhiên được ương trên bể, diện tích trung bình m 2 mỗi hộ.
- 2,01 đợt/năm, cung cấp triệu con cá giống/năm và thu lợi nhuận trung bình triệu đồng/năm.
- Đối với nuôi cá kèo thương phẩm, diện tích nuôi của mỗi hộ trung bình 0,60±0,70 ha.
- Cá kèo giống được thả nuôi luân canh với tôm sú, chủ yếu vào mùa mưa với mật độ 80,9±44 con/m 2 .
- Cá kèo được cho ăn thức ăn viên và hệ số thức ăn là 1,74±0,19.
- Thời gian nuôi 4-5 tháng, năng suất cá thương phẩm bình quân đạt kg/ha/vụ và lợi nhuận đạt triệu đồng/ha/vụ..
- Từ khóa: Cá kèo, nuôi cá kèo, Pseudapocryptes elongatus.
- Đồng bằng Sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, trong đó có nuôi cá kèo.
- Cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) là loài cá kinh tế, phân bố ở vùng nhiệt đới Ấn Độ -Tây Thái Bình Dương, nơi có nhiệt độ trung bình 23-28 o C.
- Tuy nhiên, ngoài các nghiên cứu về hình thái và phân loại, các nghiên cứu sâu về sinh học và sản xuất giống, ương nuôi cá kèo còn rất hạn chế.
- Đến nay, đã có một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học, biến động quần thể và tình hình khai thác cá kèo ở vùng biển Bạc Liêu (Võ Thành Toàn, 2005.
- nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng chịu đựng, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kèo (Trần Trường Giang, 2009), nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của cá kèo nuôi trong ao (Dương Nhựt Long et al., 2005), nuôi thâm canh trên bể (Nguyễn Tấn Nhơn, 2008).
- Hiện nay, nuôi cá kèo thâm canh trong ao phát triển khá nhanh ở các tỉnh nước lợ ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Chỉ riêng Bạc Liêu, có đến 1.300ha nuôi cá kèo (Sở Nông Nghiệp và PTNT Bạc Liêu, 2008).
- Báo cáo này phân tích hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình ương cá kèo giống và nuôi cá kèo thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, làm cơ sở cho phát triển nghề nuôi thủy sản trong vùng..
- Nghiên cứu được thực hiện năm 2008 thông qua việc khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp từ 19 hộ ương dưỡng cá kèo giống ở Bạc Liêu và 61 hộ nuôi cá kèo thương phẩm gồm 20 hộ nuôi ở Sóc Trăng, 20 hộ ở Bạc Liêu và 21 hộ ở Cà Mau.
- Nội dung chủ yếu của các khảo sát gồm các vấn đề về kỹ thuật như phương tiện ương nuôi, thả giống, quản lý thức ăn, quản lý nước, bệnh cá kèo.
- các vấn đề về hiệu quả kinh tế như các chi phí, năng suất, tổng sản lượng, tổng thu, lợi nhuận.
- và các nhận thức của người dân về vấn đề ương nuôi cá kèo.
- 3.1 Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của việc ương dưỡng và cung cấp cá kèo giống.
- Các khía cạnh kỹ thuật trong ương dưỡng cá kèo giống được trình bày ở Bảng 1..
- Kết quả cho thấy, nghề ương dưỡng cá kèo giống đa số mới được thực hiện trong 4-5 năm gần đây.
- Mùa vụ ương cá kèo giống chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10, với tổng cộng khoảng đợt/năm.
- Thời gian này cũng tương ứng với mùa vụ xuất hiện cá kèo giống và khai thác giống ngoài tự nhiên.
- Theo Võ Thành Toàn (2005) và Dinh et al (2007), ở Bạc Liêu, có hai mùa cao điểm cá kèo sinh sản và bổ sung nguồn cá giống tự nhiên là tháng 3-5 và tháng 9-10.
- Phương tiện ương cá kèo chủ yếu là bể đất lót bạt nhựa hay nylon, diện tích trung bình m 2 /bể.
- Cá kèo giống được mua từ ngư dân khai thác bằng các dụng cụ như te, xệp, vợt, tại bãi triều ven biển Bạc Liêu.
- Con giống có kích cỡ trung bình cm, được.
- Do cá còn noãn hoàng và thời gian ương dưỡng ngắn, chỉ ương khoảng 2-3 ngày, nên nhiều hộ không cần phải cho cá kèo ăn trong thời gian ương (79% số hộ).
- Bảng 1: Đặc điểm kỹ thuật của mô hình ương dưỡng cá kèo giống (n=19 mẫu).
- Đặc điểm Trung bình ± Độ lệch chuẩn.
- Các khía cạnh về hiệu quả kinh tế của ương cá kèo được trình bày ở Bảng 2 và Hình 1.
- Mỗi hộ trung bình ương dưỡng và cung cấp được số lượng là triệu con cá giống/năm.
- Với chi phí trung bình triệu đồng/hộ/năm hay triệu đồng/m 2 /năm, lợi nhuận đạt triệu đồng/hộ/năm, hay triệu đồng/m 2 /năm.
- Bảng 2: Hiệu quả kinh tế ương dưỡng cá kèo giống (n=19 mẫu).
- Sản lượng (triệu con/hộ/năm Tổng chi (triệu đồng/hộ/năm Tổng thu (triệu đồng/hộ/năm Lợi nhuận (triệu đồng/hộ/năm Tính toán theo diện tích.
- Tổng chi (triệu đồng/m 2 /năm Tổng thu (triệu đồng/m 2 /năm Lợi nhuận (triệu đồng/m 2 /năm .
- Tỷ suất lợi nhuận .
- Hình 1 : Cơ cấu chi phí trong mô hình ương cá kèo giống.
- Nhìn chung, hoạt động ương dưỡng và kinh doanh cá kèo giống tuy còn mới mẻ, song cũng khá năng động ở vùng ven biển Bạc Liêu và góp phần vào việc cung cấp cá kèo giống cho nghề nuôi trong vùng..
- 3.2 Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nuôi cá kèo thương phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Các đặc điểm kỹ thuật của mô hình nuôi cá kèo thâm canh được trình bày ở Bảng 2.
- Nhìn chung, ao nuôi cá kèo có thể là ao nuôi chuyên hay tận dụng từ ao nuôi luân canh với tôm sú.
- Kích cỡ cá giống thả nuôi trung bình là 1,91±0,90cm và được thả với mật độ khá cao (80,9±44con/m 2.
- Trong quá trình nuôi, cá kèo được cho ăn bằng thức ăn viên, cả dạng nổi hay chìm.
- Hệ số thức ăn trung bình là 1,74±0,19.
- Năng suất nuôi cá kèo dao động khá lớn, trung bình đạt kg/ha/vụ..
- Nhìn chung, nghề nuôi cá kèo có hiệu quả rất tốt (Bảng 3).
- Với chi phí sản xuất trung bình triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận đạt được triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận đạt 46±40%.
- Cá kèo có giá thương phẩm khá cao, trung bình đồng/kg tùy mùa vụ.
- Cá kèo thường có giá cao vào cuối mùa nắng, có thể đến 90.000đồng/kg.
- nhiên, bên cạnh nhiều hộ đạt lợi nhuận cao, cũng có đến 9,8% số hộ nuôi bị lỗ (Hình 3)..
- Bảng 2: Các khía cạnh kỹ thuật của nuôi cá kèo thâm canh (n=61 mẫu).
- Các yếu tố Trung bình ± Độ lệch chuẩn.
- Năng suất (kg/ha/vụ .
- Kết quả phân tích về ảnh hưởng của các yếu tố đơn lẻ lên năng suất và lợi nhuận được trình bày ở Hình 4-7.
- Nhìn chung, nhóm mật độ nuôi >50 con/m 2 mang lại năng suất và lợi nhuận cao hơn có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nhóm có mật độ <50 con/m 2 .
- Tuy nhiên, các nhóm mật độ cao hơn 50 con/m 2 có năng suất và lợi nhuận khác nhau không ý nghĩa, và mật độ nuôi cao, năng suất và lợi nhuận càng không ổn định (Hình 4).
- Thả giống vào mùa nắng cho năng suất và lợi nhuận cao hơn có ý nghĩa so với thả mùa mưa (P<0,05) (Hình 5).
- Cá giống có kích cỡ 1,5-2,5cm cho năng suất và hiệu quả tốt nhất (Hình 6).
- Thay nước nhiều lần giúp nâng cao năng suất và lợi nhuận (Hình 7).
- Khi phân tích sự tương quan đa biến giữa năng suất (Y 1 ) và lợi nhuận (Y 2 ) với các yếu tố kỹ thuật cho thấy năng suất cá nuôi và lợi nhuận tỷ lệ thuận với mật độ thả, số lần thay nước, thời gian nuôi và tỷ lệ sống của cá theo các phương trình sau:.
- Y 1 : Năng suất (kg/ha/vụ) Y 2 : Lợi nhuận (x 1000 đ/ha/vụ) X 1 : Mật độ (con/m 2.
- Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo thâm canh (n=61 mẫu).
- Chỉ số Trung bình ± Độ lệch chuẩn.
- Tổng chi phí sản xuất (triệu đồng/ha/vụ Tổng thu (triệu đồng/ha/vụ .
- Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ .
- Tỷ suất lợi nhuận 0,46±0,40.
- Hình 2: Cơ cấu chi tiết chi phí mô hình nuôi cá kèo thâm canh.
- Hình 3: Lợi nhuận của mô hình nuôi cá kèo thâm canh ở ĐBSCL.
- Lợi nhuận (x 1000 đồng/ha/vụ).
- Hình 4: Ảnh hưởng mật độ nuôi lên năng suất (A) và lợi nhuận (B).
- Hình 5: Ảnh hưởng thời điểm thả giống lên năng suất (A) và lợi nhuận (B).
- Năng suất (kg/ha/năm).
- Lợi nhuận (1000 đ/ha/vụ).
- Mật độ (con/m 2.
- Mật độ (con/m 2 ) 0.
- Năng suất (kg/ha/vụ).
- Lợi nhuận (1.000đ/ha/vụ).
- Hình 6: Ảnh hưởng kích cỡ cá giống lên năng suất (A) và lợi nhuận (B).
- Hình 7: Ảnh hưởng của việc thay nước lên năng suất (A) và lợi nhuận (B) 0.
- (2005), trong thực nghiệm đầu tiên về nuôi cá kèo trong ao tôm tại Bến Tre năm 2004-2005 với mật độ thấp 10con/m2 và 20 con/m 2 trong ao, kết quả cho thấy tỷ lệ sống của cá lúc thu hoạch lần lượt là 18,6% và 23,4%, năng suất đạt 363kg/ha/vụ và 951kg/ha/vụ.
- và lợi nhuận đạt 1,742 triệu đồng/ha/vụ và 9,875 triệu đồng/ha/vụ.
- Kết quả điều tra trong nghiên cứu này cho thấy việc nuôi cá kèo trong ao hiện nay đã được thâm canh hóa rất cao so với giai đoạn năm năng suất và lợi nhuận được nâng cao rõ rệt, tương ứng là kg/ha/vụ và triệu đồng/ha/vụ.
- Ngoài ra, một số nghiên cứu khác cho thấy việc nuôi cá kèo thâm canh trên bể có triển vọng rất lớn..
- Hiệu quả kinh tế từ nuôi cá kèo thâm canh trong ao hiện nay là rất tốt so với việc nuôi tôm sú vào mùa mưa.
- (2008), khi nghiên cứu về tình hình nuôi tôm sú thâm canh của 80 hộ nuôi ở Sóc Trăng cho thấy, thả nuôi tôm vào mùa nắng đạt năng suất trung bình 2.641kg/ha/vụ, lợi nhuận trung bình 121 triệu đồng/ha/vụ, và có 5,9% số hộ lỗ.
- tuy nhiên, khi thả tôm nuôi tiếp vụ 2 vào mùa mưa, năng suất giảm còn 1.461 kg/ha/vụ, lợi nhuận chỉ đạt 39 triệu đồng/ha/vụ và số hộ lỗ đến 45%.
- Như thế, việc nuôi cá kèo luân canh trên ao nuôi tôm vào mùa mưa sẽ góp phần quan trọng trong việc đa dạng hóa đối tượng nuôi và góp phần giảm thiểu rủi ro do quá tập trung vào nuôi tôm sú trong vùng..
- Nghề ương dưỡng cá kèo giống hiện nay phát triển chủ yếu ở Bạc Liêu, hình thức nuôi đơn giản, nhưng cũng mang lại lợi nhuận lớn, đạt triệu đồng/hộ/năm hay triệu đồng/m2/năm và góp phần quan trọng để cung cấp giống cho nghề nuôi thương phẩm..
- Nuôi cá kèo thâm canh trong ao hiện nay phát triển mạnh ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Với mật độ nuôi trung bình 80,9±44con/m2, năng suất và lợi nhuận đạt khá cao, tương ứng kg/ha/vụ và triệu đồng/ha/vụ.
- Năng suất và lợi nhuận có tương quan thuận với các yếu tố mật độ, tỷ lệ thay nước, thời gian nuôi và tỷ lệ sống..
- Nghề ương dưỡng cá giống và nuôi thương phẩm cá kèo góp phần quan trọng trong việc đa dạng hóa đối tượng nuôi và mô hình nuôi thủy sản ở vùng ven biển, tuy nhiên, cần đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cho người sản xuất, cũng như nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá kèo để chủ động cung cấp giống cho nghề nuôi, giảm nguy cơ khai thác quá mức nguồn lợi giống tự nhiên và góp phần phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản ở ĐBSCL..
- Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi trên bể và ao đất.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus, Bloch 1801.
- Khảo sát hiện trạng khai thác nguồn lợi và mùa vụ xuất hiện cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) tại khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu