« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12.
- Hoàn cảnh sử thi.
- Truyện ngắn Rừng xà nu được in trong tập truyện ngắn Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.Tác phẩm được viết vào năm 1965.
- Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Xà Nu.
- Thiên nhiên trong Rừng xà nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng xà nu.
- “cả rừng xà nu hàng vạn cây”, thì kết túc tác phẩm vẫn là rừng xà nu “nối tiếp nhau chạy đến chân trời”.
- Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật như: nhân cách hóa, ẩn dụ, tượng trương, so sánh, bi tráng hóa… nhà văn đã dựng nên bức tranh rừng xà nu ở nhiều góc độ:.
- Rừng xà nu chịu nhiều đau thương mất mát do bom đạn của kẻ thù gây ra..
- Sức sống mãnh liệt của cây xà nu không bom đạn nào có thể khuất phục được (So sánh với sức sống của con người Xô Man).
- Cây xà nu ham ánh sáng, yêu tự do, luôn vươn lên đón ánh nắng và khí trời..
- Cây xà nu vững chãi với thế đứng “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho cả dân làng”..
- Đến với truyện ngắn “Rừng xà nu”, chúng ta được thả hồn theo những cánh rừng xà nu bát ngát, xanh rờn đến tận chân trời, được chứng kiến sức sống mãnh liệt không gì hủy diệt được của những cây xà nu.
- Cũng là một cây xà nu con mọc lên, tiếp bước với cây lớn làm nên rừng xà nu, làm nên bản làng Xô man mạnh mẽ..
- Nghệ thuật trong truyện ngắn Rừng Xà Nu..
- Giọng văn trong Rừng Xà Nu là giọng văn mang âm hưởng vang dội như tiếng cồng tiếng chiêng của đất rừng Tây Nguyên đại ngàn hùng vĩ.
- Biện pháp nhân cách hóa, miêu tả cây xà nu như con người Xô Man.
- Vì vậy cây xà nu hiện ra như một nhân vật của câu truyện.
- Nguyễn Trung Thành đã biến rừng xà nu thành cả một hệ thống hình ảnh được miêu tả song song với hệ thống hình tượng nhân vật..
- Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiến chống Mỹ.
- Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi đánh Mĩ.
- Trong tác phẩm “Rừng xà nu”, khuynh hướng sử thi được thể hiện khá rõ ở việc lựa chọn đề tài, việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu của tác phẩm … Đề tài của truyện “Rừng xà nu” nói đến vấn đề sinh tử hết sức hệ trọng không chỉ của cả cộng đồng dân làng Xô Man mà của cả dân tộc Việt Nam.
- Rừng xà nu là tác phẩm in đậm tính sử thi.
- Nhưng đặt vào hoàn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đó cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc cách mạng..Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử.
- Trong tác phẩm, hình tượng cây xà nu – rừng xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn, được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn, kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm..
- Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy.
- đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vóc.Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương".
- Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát đau thương mà đồng bào Xôman đã phải trải qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt.
- Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy mình cây xà nu vẫn hiên ngang vươn lên mạnh mẽ như người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù.
- Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa như người Xô man chân thật, mộc mạc, phóng khoáng yêu cuộc sống tự do.
- Phác hoạ thành công một tập thể nhân vật anh hùng, Nguyễn Trung Thành đã làm nên thành công của Rừng xà nu.
- Rừng xà nu mang vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại.
- Văn học Việt Nam thời kì mà đặc biệt là những tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng rất giàu tính sử thi, trong đó có truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Cốt truyện Rừng xà nu kể về cuộc đời của Tnú và chuyện chiến đấu của làng Xô Man.
- Hòa nhập và tương ứng với tầm vóc của chủ nhân là bức tranh thiên nhiên rừng xà nu hùng vĩ mang vẻ đẹp sử thi..
- Hình tượng cây xà nu được miêu tả xuyên suốt tác phẩm.
- Tác giả đã dành trọn phần mở đầu truyện để miêu tả rừng xà nu.
- Thế nhưng dưới tội ác của kẻ thù, rừng đã mang trên mình những vết thương chiến tranh đau đớn, càng đau đớn rừng xà nu càng trào lên sức sống mãnh liệt:.
- Vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ và bi thương của rừng hòa nhập với cuộc đời bi tráng của dân làng, nên rừng xà nu góp phần tạo ra vẻ đẹp sử thi, chất thơ của thiên truyện..
- Hình tượng Tnú trước giặc thù sừng sững hiên ngang như cây xà nu.
- Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi, anh hùng ca của văn xuôi thời kì .
- “Rừng xà nu” là một truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành viết về đất và người Tây Nguyên hùng vĩ.
- Tác phẩm sử thi có tính đặc trưng về ngôn ngữ, giọng điệu, cảm hứng chủ đạo, nội dung tác phẩm… “Rừng xà nu” là một truyện ngắn chứ không phải là tác phẩm sử thi nhưng tính sử thi lại được thể hiện khá rõ nét.
- Trước hết, tính sử thi trong tác phẩm “Rừng xà nu” được biểu hiện ở việc nhà văn xây dựng những sự kiện có tính chất cộng đồng chứ không phải chỉ của cá nhân riêng lẻ.
- Bên cạnh việc xây dựng những sự kiện mang tính cộng đồng thì “Rừng xà nu” còn xây dựng hình ảnh một tập thểanh hùng.Đây cũng là một phương diện thể hiện tính sử thi rõ nét trong tác phẩm.
- Những người anh hùng trong “Rừng xà nu” tuy đa dạng lứa tuổi, đa dạng về số phận riêng nhưng đều chiến đấu vì một mục đích cách mạng, góp phần làm nên chiến thắng, đem lại bình yên và hạnh phúc cho tất cả mọi người..
- Tính sử thi trong truyện ngắn “Rừng xà nu” còn được thể hiện ở việc miêu tả những sự kiện, những vị anh hùng từ góc độ kính phục và ngưỡng mộ.
- Chẳng thế mà cả làng Xô Man lắng nghe như uống từng lời cụ nói và cả rừng xà nu cũng “ào ào rung động” như một sự hoà điệu, tạo nên âm hưởng vang vọng khắp không gian..
- Với giọng văn hào hùng, đanh thép và bộc trực, “Rừng xà nu” đã đem đến cho người đọc một bản trường ca về người anh hùng, về tinh thần bất khuất kiên cường của đất và người Tây Nguyên.
- Hình ảnh rừng xà nu bạt ngàn vươn lên đón ánh nắng mặt trời chính là một biểu tượng cho sức sống bất diệt của con người, của Tây Nguyên..
- Có thể thấy rằng truyện ngắn “Rừng xà nu” mang tính sử thi rất rõ nét.
- Tiếp theo Đất nước đứng lên, 10 năm sau, Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành lại thành công xuất sắc trong một tác phẩm viết về đề tài miền núi: Rừng xà nu..
- Cũng mang đậm cảm hứng và màu sắc sử thi như trong Đất nước đứng lên, song Rừng xà nu đã gây kinh ngạc cho người đọc bởi chỉ với một truyện ngắn mà nhà văn đã đề cập tới những vấn đề lớn của dân tộc, của đất mước Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Truyện ngắn Rừng xà nu đã hướng tới điều này khi nó không những đã phản ánh được cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân miền Nam, nhân dân Tây Nguyên mà còn khẳng định một chân lí của thời đánh Mĩ: ‘”Chúng nó đã cầm súng, minh phải cầm giáo.
- trong văn học Việt Nam tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Tính sử thi của Rừng xà nu được biểu lộ trước hết ở những sự kiện có tính chất toàn dân được nhắc tới.
- Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong Rừng xà nu là truyện ngắn đã xây dựng thành công hình tượng một tập thể anh hùng.
- Tập thể anh hùng trong Rừng xà nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính.
- Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắn Rừng xà nu là nó đã miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục.
- Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uống từng lời cụ nói và cả rừng xà nu cũng "ào ào rung động".
- Tính sử thi của Rừng xà nu còn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tác giả đã sử dụng khi kể về sự tích của làng Xô Man.
- Giọng văn ấy cũng thấm đượm trong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới trong lòng người đọc một cảm giác say sưa.
- “Rừng xà nu” là tác phẩm đặc trong kháng chiến chống Mỹ, mang đậm chất sử thi.
- Tác phẩm “Rừng xà nu” được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi đánh Mĩ.Thông qua câu chuyện về những con người anh hùng ở một buôn làng hẻo lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác..
- Khuynh hướng sử thi trong “ Rừng xà nu” được thể hiện khá rõ ở việc lựa chọn đề tài, việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu của tác phẩm … Đề.
- tài của truyện “Rừng xà nu” nói đến vấn đề sinh tử hết sức hệ trọng không chỉ của cả cộng đồng dân làng Xô Man mà của cả dân tộc Việt Nam.
- Hình tượng cây xà nu – rừng xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn, được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn, kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm.
- Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy..
- Những cây những rừng Xà nu bạt ngàn dần hiện ra với tư thế của sự sống đang đối.
- Và một chi tiết đặc biệt "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương".
- Với biện pháp nhân hóa những cây xà nu giống như những thành viên của làng Xô Man của những trận chiến khốc liệt.
- Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát đau thương mà đồng bào Xôman đã phải trải qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt..
- Nhưng không chịu khuất phục cây xà nu vẫn hiên ngang vươn lên mạnh mẽ như người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù.
- Rừng xà nu là một tác phẩm viết về đề tài về con người tây nguyên về tính cách và con người tinh thần chiến đấu bất diệt.
- trong văn học Việt Nam tiêu biểu là "Rừng Xà Nu".
- Tính sử thi của Rừng xà vu mang đậm tính chất toàn dân..
- Rừng Xà Nu là truyện ngắn đã xây dựng thành công hình tượng một tập thể anh hùng.
- Tập thể anh hùng trong Rừng Xà Nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính.
- Truyện ngắn Rừng Xà Nu lấy cảm hứng hướng về cái chung đã chi phối sự thống nhất giữa cái cá biệt và cái phổ quát..
- Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uống từng lời cụ nói và cả Rừng Xà Nu cũng "ào ào rung động".
- Tác phẩm Rừng xà nu là tất cả tình cảm của tác giả đối với người dân Tây Nguyên.
- Tính sử thi trong truyện ngắn “Rừng xà nu” nằm ở bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng làm bối cảnh cho câu chuyện.
- Một biểu hiện khác nữa chứng minh tính sử thi trong “Rừng xà nu” là xây dựng thành công hình tượng một tập thể anh hùng.
- Tập thể anh hùng trong “Rừng xà nu” là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính.
- “sử thi”.
- Tác giả đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên trong “Rừng xà nu” thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng xà nu..
- Mở đầu và kết thúc tác phẩm vẫn là rừng xà nu “nối tiếp nhau chạy đến chân trời”..
- Hiện lên trước mắt người đọc là rừng cây xà nu ngút ngàn, hiên ngang trước nắng trước gió.
- Nguyễn Trung thành đã rất thành công khi chọn cây xà nu- một loại cây mang đậm dấu ấn Tây Nguyên để làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thiên nhiên, núi rừng Tây Nguyên.
- Rừng xà nu chịu nhiều đau thương mất mát nhưng xà nu vẫn vươn lên với sức sống mãnh liệt.
- Cây xà nu, rừng xà nu là.
- Câu truyện mở ra bằng hình ảnh rừng xà nu được đặc tả kỹ lưỡng và sắc nét.
- Cuối tác phẩm rừng xà nu cũng xuất hiện để khép lại câu truyện.
- Trong tác phẩm, tác giả đã sử dụng các phép chuyển nghĩa, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hoá nhất là khi thể hiện hình tượng xà nu.
- Truyện ngắn “Rừng xà nu” là tình cảm, tấm lòng của tác giả đối với thiên nhiên và con người Tây Nguyên.
- “Rừng xà nu” không phải tác phẩm sử thi nhưng yếu tố sử thi được làm nền rất rõ nét.
- Truyện ngắn “Rừng xà nu” lấy bối cảnh cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra mạnh mẽ ở miền Nam.
- Thiên nhiên nơi đây chính là một biểu tượng cho một dân tộc hung mạnh, không khuất phục trước kẻ thù và hình ảnh “rừng xà nu” là tượng trưng tiêu biểu ấy..
- Hình ảnh “Rừng xà nu”gắn với hình ảnh dân làng Xô man có ý nghĩa cộng hòa nhau hỗ trợ cho nhau cũng làm nên sự thành công của tính sử thi trong tác phẩm này..
- Tác giả mở đầu là hình ảnh rừng xà nu và kết thúc cũng là hình ảnh rừng xà nu bạt ngàn.
- Rừng xà nu chính là biểu tượng của cả dân tộc Xô man, sức sống mạnh mẽ của.
- Đọc tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành âm hưởng chủ đạo chính là giọng hào hùng, đanh thép.
- Đến đây, ta thấy “Rừng xà nu” là một câu chuyện vang dội tính sử thi từ đầu câu chuyện cho đến khi kết thúc câu chuyện