« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích tính sử thi trong truyện rừng xà nu


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "phân tích tính sử thi trong truyện rừng xà nu"

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12. Hoàn cảnh sử thi. Truyện ngắn Rừng nu được in trong tập truyện ngắn Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.Tác phẩm được viết vào năm 1965. Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Nu. Thiên nhiên trong Rừng nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng nu.

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Rừng nu là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh thần thánh chống đế quốc Mĩ. Không cây nào không bị thương vì thế mà số phận của cây nu - Tnú cũng phải chịu những thương tích do giặc gây ra.

Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm “Rừng nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12. Một trong những nhân vật mang đậm chất sử thi là cụ Mết.. Cụ Mết có tình yêu quê hương sâu sắc. Nhận xét: Cụ Mết là biểu tượng thế hệ anh hùng đi trước, hiện thân cho truyền thống thiêng liêng, hội tụ vẻ đẹp con người Tây Nguyên, mang dáng vẻ của người anh hùng với sức mạnh phi thường trong sử thi.. Nêu cảm nhận của bản thân về hình ảnh cụ Mết..

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai (Rừng xà nu) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa)

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai và Người đàn bà hàng chài Ngữ văn 12. Trong truyện ngắn Rừng nu của Nguyễn Trung Thành, trước mặt kẻ thù hung bạo, nhân vật Mai – người mẹ đã lấy thân mình che chở cho con trong hiểm nguy khốc liệt.. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn vì đàn con..

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Phân tích truyện ngắn Rừng nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích truyện ngắn Rừng nu của Nguyễn Trung Thành. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Rừng nu được Nguyễn Trung Thành sáng tác năm 1965, lúc quân Mĩ ào ạt đổ bộ vào Chu Lai, Quảng Ngãi.. Rừng nu ca ngợi tinh thần bất khuất, vùng lên chiến đấu giải phóng quê hương của các dân tộc Tây Nguyên.

Soạn bài Rừng xà nu

vndoc.com

Cuối truyện là hình ảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú về đơn vị, xa xa là những rừng nu, đồi nu bạt ngàn, chạy tít tắp đến chân trời.. Phần 1 (phần chữ nhỏ): Tnú sau ba năm theo cách mạng giờ về thăm làng.. Phần 2 (còn lại): cụ Mết kể câu chuyện về cuộc đời của Tnú và người dân làng Xô Man.. Rừng nu là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi trong văn xuôi hiện đại.

Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng nu của Nguyễn Trung Thành. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng nu của Nguyễn Trung Thành.. Tính cách nổi bật của Tnú đã được bộc lộ ngay từ lúc còn nhỏ: gan góc và táo bạo dũng cảm và chất phác . Hình ảnh đôi bàn tay thể hiện cuộc đời giản dị và tính cách anh hùng của nhân vật Tnú – người con và niềm tự hào của dân làng Xô Man kiên cường, bất khuất.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2015 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định (Lần 4)

vndoc.com

Thí sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần có các ý sau:. a) Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận. b) Làm rõ tính sử thi của truyện Rừng nu qua việc phân tích đề tài, hình thức kể chuyện và hình tượng nhân vật Tnú. Thế nào là một tác phẩm văn học mang tính sử thi ? Đó là tác phẩm đề cập đến những vấn đề trọng đại có ý ngh a sống còn của đất nước, của dân tộc.

Phân tích hình tượng cây xà nu

vndoc.com

Phân tích hình tượng cây nu trong tác phẩm Rừng nu của Nguyễn Trung Thành Ngữ văn 12. Dàn ý Phân tích hình tượng cây nu trong tác phẩm Rừng nu của Nguyễn Trung Thành. Mở bài: Giới thiệu cây nu. trong bài Rừng nu thì cây nu được thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu hình tượng này.. Thân bài: Phân tích hình tượng cây nu 1. Hình tượng cây nu trong tác phẩm rừng nu:. Vị trí của cây nu:. Cây nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác phẩm.

Giáo án Rừng Xà Nu

vndoc.com

Những bức tranh thiên nhiên hay những hình tượng anh hùng trong tác phẩm, chung quy đều là sự kết tinh của những lí tưởng cao quý nhất của cộng đồng.. Qua truyện ngắn Rừng nu, HS nhận xét về phong cách Nguyễn Trung Thành. Qua truyện gắn Rừng nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.. Rừng nu là thiên sử thi của thời đại mới.

Nêu ý nghĩa hình tượng rừng xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Cây nu là hình tượng mang đậm chất lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận của người dân Tây Nguyên. Hình tượng cây nu trong tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hào hùng, nó làm rõ chủ đề tư tưởng của truyện ngắn “Rừng nu”. Để xây dựng một hình tượng nu như thế, Nguyễn Trung Thành đã sử dụng những câu văn miêu tả, những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc đặc sắc, cùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả trong tác phẩm rất linh hoạt..

So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản của hai tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi

vndoc.com

Các nhân vật trong "Rừng nu". được cấu tạo theo nhiều lớp, nhiều thế hệ. Các thế hệ này được biểu hiện bằng những thế hệ nu khác nhau trong rừng nu bạt ngàn tít tắp tận chân trời.. Thế hệ già làng (tiêu biểu là cụ Mết), thế hệ thanh niên tiêu biểu là Tnú, Mai, Dít.. Truyện còn hé mở cho người đọc thấy thế hệ thứ ba, thế hệ của những bé Heng để hoàn thành bức tranh nhân dân, già trẻ "lớp cha trước, lớp con sau". mang đậm chất sử thi.. Các nhân vật của "Rừng nu".

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn lần 2 năm 2013 trường THPT Gia Lộc, Hải Dương

vndoc.com

Nội dung: Phân tích ý nghĩa hình tượng cây nu trong truyệnRừng nu” của Nguyễn Trung Thành.. Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm “Rừng nu”.. Đặt vấn đề:. Khái quát ý nghĩa của hình ảnh: cây nu- một hình tượng tạo vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi và lãng mạn cho câu chuyện về làng Xô man với những con người bất khuất kiên cường.. Cảm nhận về hình tượng (4,0 điểm).

Bài giảng Rừng xà nu Ngữ văn 12

vndoc.com

Hình tượng cây nu. Tác giả nhớ kỉ niệm về Nguyễn Thi, nhớ về cánh rừng nu và những người Tây Nguyên.. -“Rừng nu” chảy ra dưới đầu ngọn bút(1965). Cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man.. P1: Từ đầu tới chân trời: rừng nu bạt ngàn trong “ tầm đại bác”, che chở cho làng Xô man.. P3: còn lại, Cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, những cánh rừng nu....

Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Nguyễn Trung Thành hay còn gọi là Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Văn Báu, trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc, ông gắn bó với Tây Nguyên và cho ra đời nhiều tác phẩm đặc sắc về vùng đất này. Truyện ngắn “Rừng nu” được Nguyễn Trung Thành sáng tác mùa hè năm 1965 khi giặc Mĩ đổ ào ạt vào miền Nam. Nên sau khi viết tùy bút “Đường chúng ta đi”, ông bắt tay vào viết truyện ngắn Rừng nu”..

Sơ đồ tư duy Rừng xà nu

vndoc.com

Sơ đồ tư duy Rừng nu Sơ đồ tư duy Rừng nu. Sau ba năm tham gia lực lượng Giải phóng quân, Tnú trở về thăm làng. Làng Xô Man, ở Tây Nguyên, nằm giữa cánh rừng nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận đại bác của đồn giặc. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn, đã dẫn đường cho Tnú.. Đêm đó, cụ Mết tập trung dân làng lại và kể cho mọi người nghe trang sử đấu tranh của làng, trang sử đó gắn với cuộc đời Tnú..

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình

vndoc.com

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm:. Rừng nu và Những đứa con trong gia đình. Dàn ý Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng nu và Những đứa con trong gia đình - Bài mẫu 1. Rừng nu. Mỗi người dân là một chiến sĩ, một dũng sĩ nhen nhóm bằng ngọn lửa cách mạng và niềm tin mà anh Quyết cán bộ Đảng hoạt động bí mật đem lại cho dân làng Xô Man:. Cụ đã thắp sáng ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng vì chân lý lịch sử.

Ôn thi đại học môn Văn: Chuyên đề - Văn xuôi 1954-1975

vndoc.com

Nó lại có sức sống vững bền: Cạnh một cây nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn…” như con người Tây Nguyên luôn quật khởi kiên cường. Cây nu, rừng nu đã gắn bó với con người Tây Nguyên tự bao đời nay, như một lẽ tự nhiên và khi cần. Ông ở trần, ngực căng như một cây nu lớn. Đề 1: Phân tích nhân vật Tnú trongRừng nu” của Nguyễn Trung Thành.. Đề 2: Phân tích hình tượng cây nu trong truyệnRừng nu” của Nguyễn Trung Thành..

Đề thi thử đại học môn ngữ văn (số 16)

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:. Phân tích hình tượng cây nu trong truyện ngắn Rừng nu của Nguyễn Trung Thành.. Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình - ở đây là phân tích một hình tượng nghệ thuật. -Hình tượng cây nu là thành công xuất sắc trong nghệ thuật dựng truyện của NTT:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (Lần 3)

vndoc.com

Anh (chị) hãy phân tích làm nổi bật vẻ đẹp sử thi của hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng nu". HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Đọc hiểu. Ý 1: Học sinh có thể đặt nhan đề cho câu chuyện một cách phong phú nhưng cần làm nôi bật lên sự đối lập trong quan điểm sống của hai thế hệ.. Có thể gợi ý một số nhan đề như sau: Đối thoại thế hệ.