« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Ngữ văn 12.
- “Tây Tiến” (1848) của Quang Dũng là một bài thơ tiêu biểu viết về người lính Tây Tiến.
- Viết về những người lính chiến đấu nơi biên cương miền Tây Tổ quốc, “Tây Tiến” được viết bằng bút pháp lãng mạn: là bút pháp sử dụng thủ pháp tương phản đối lập, tô đậm những cái phi thường, khác thường nhằm tác động mạnh vào cảm xúc người đọc..
- 2) Vẻ đẹp người lính Tây Tiến:.
- Trước hết người lính Tây Tiến hiện lên là những con người hào hùng, bi tráng:.
- Và rồi họ xuất hiện, trên cái nền thiên nhiên hoang vu hiểm trở, hùng vĩ đó, người lính Tây Tiến thật oai phong, lẫm liệt và phi thường:.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm”.
- Chính điều đó đã làm cho cái chết của người lính có bi mà không lụy, vẫn đẹp và hào hùng..
- Ngoài ra những chiến sĩ Tây Tiến còn là những con người lãng mạn, hào hoa: Điều này thể hiện ở chất hào hoa, lãng mạn, thanh lịch của những chàng trai, cô gái đất Hà Thành:.
- Điều đó làm cho hình ảnh người lính trở nên đẹp cả về tâm hồn, sức mạnh, như trong bài.
- “Lên Tây Bắc”, Tố Hữu cũng đã nhấn mạnh vẻ đẹp lãng mạn của người lính:.
- -Bằng bút pháp lãng mạn, sử dung từ ngữ giàu sức gợi hình, âm điệu hùng tráng mạnh mẽ, bài thơ đã khắc họa thành công bức chân dung người lính Tây Tiến với vể đẹp độc đáo, rất đáng tự hào..
- Quang Dũng đã khắc họa một cách đầy đủ, chân thực về chân dung tập thể của người lính Tây Tiến từ diện mạo đến tâm hồn, khí phách anh hùng, thái độ trước cái chết cũng như vẻ hào hoa rất Hà Nội của họ..
- “Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng.
- Tây Tiến là một hồi tưởng rất đẹp, những kỉ niệm đầy sống động về người chiến sĩ trong đoàn quân Tây Tiến.
- Cho nên, khác với vẻ đẹp của các bài thơ cùng thời, vẻ đẹp của Tây Tiến là vẻ đẹp hài hoà, hào hoa, bi tráng..
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi..
- Khung cảnh rừng núi mà đoàn quân Tây Tiến đã bước chân qua, vừa thơ mộng lại vừa hùng vĩ.
- Thiên nhiên trong Tây Tiến bao giờ cũng là một nhân vật quan trọng, tràn đầy sinh lực và thấm đượm tình người.
- Trên cái nền thiên nhiên kì vĩ, dữ dội ấy, nổi bật lên hình ảnh đoàn quân Tây Tiến "nhỏ bé".
- Hình ảnh những người lính qua nét vẽ của Quang Dũng thật khác thường.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh mau lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- hi sinh để giữ cái thế hiên ngang của đoàn quân Tây Tiến.
- Quang Dũng đã viết đúng hình ảnh người lính Tây Tiến từ Hà Nội chiến tranh mà ra đi:.
- Cho nên nói người lính Tây Tiến "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm", chỉ tô đậm cái đẹp của những con người ấy mà thôi.
- Phẩm chất người lính qua hồi tưởng của Quang Dũng đã hiện lên vừa hào hùng, hào hoa và cũng vừa bi tráng.
- Miền đất biên ải xa xôi đã yên nghỉ bao cuộc đời người lính.
- Thời ấy không ít thơ viết về người chiến sĩ nhưng chỉ có Tây Tiến của Quang Dũng mạnh dạn nói đến cái chết.
- Nét đặc sắc của Quang Dũng trong Tây Tiến còn thể hiện ở một ngòi bút sắc sảo tinh tế.
- Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng không cần đến một lời ngợi ca sáo mòn nào, cũng không cần đến một giọt nước mắt.
- tiếc thương đưa người lính Tây Tiến vào cõi bất tử.
- Nhà phê bình Phong Lan nhận định: "Tây Tiến một tượng đài bất tử về người lính vô danh"..
- Và do vậy, người lính Tây Tiến qua bài thơ cùng tên của Quang Dũng sẽ sống mãi trong cõi vĩnh hằng và trong thế giới nhân sinh..
- Tây Tiến là một bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng, là thành tựu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, là một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính.
- Không những thế qua bài thơ Tây Tiến ta thấy được vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng Tây Tiến..
- Trước hết là khổ thơ đầu của bài, Quang Dũng thể hiện sự thể hiện nỗi nhớ của mình về đoàn quân Tây Tiến thông qua nỗi nhớ ấy ta thấy được những hình ảnh bi tráng thể hiện vẻ đẹp của những anh hùng Tây Tiến:.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
- Nỗi nhớ ấy bắt đầu bằng tiếng gọi Tây Tiến ơi.
- Hai địa danh ấy gắn với những cuộc hành quân của đoàn quân tây tiến.
- Đó là sự di chuyển nhẹ nhàng của những chiến sĩ đoàn quân tây tiến hay chính là những hơi sương trong đêm hành quân ấy thể hiện những khó khăn vất vả của đoàn quân..
- Cuộc hành quân ấy còn nhiều gian nan và chính những gian nan ấy đã làm nên vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng tây tiến:.
- Những câu thơ ấy đã mang đến những hình ảnh của cuộc hành quân gian khổ của Tây Tiến..
- Nó như lột tả hết những độ cao sâu thăm thẳm mà những đoàn quân tây tiến kia phải vượt qua.
- Dẫu có xuống nơi vực sâu thăm thẳm hay đến những núi cao tưởng như ngọn súng chạm đến tầng mây kia thể hiển một vẻ đẹp hiên ngang của người lính tây tiến..
- Những gian nan khó khăn ấy mở nguồn cho hình ảnh đẹp vi tráng của những người lính ấy:.
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
- Hình ảnh người lính gục lên súng mũ dãi dầu không bước nữa là một hình ảnh đẹp.
- Đến đoạn thơ tiếp theo hình ảnh những người lính Tây tiến hiện lên với những đêm liên hoan văn nghệ trên mảnh đất Lào với những cô gái Viên Chăn xinh đẹp kiều diễm với tình dân quân thân thiết đẹp sao.
- Và từ đó hình ảnh của những chàng trai Tây Tiến cũng hiện lên thật khổ cực mà lại thật oai hùng:.
- Sau đêm liên hoan ấy những chàng trai tây tiến lại lên đường ra đi để bảo vệ biên giới.
- Hình ảnh những người chiến sĩ tây tiến hiện lên với những ngoại hình cụ thể:.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.
- Đây là những câu thơ tả về những người chiến sĩ tây tiến.
- Những người lính ấy xuất hiện với hình ảnh một đoàn binh không mọc tóc.
- Dù hiểu cách thì đoàn quân Tây Tiến vẫn hiện lên thật đẹp..
- Mắt trừng gợi cho ta liên tưởng đến sự căm thù giặc của những anh hùng tây tiến.
- Những đoạn thơ cuối bài là đoạn thơ thể hiện rõ nhất vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng Tây Tiến:.
- Đó chính là cái bi của vẻ đẹp người lính.
- Những áo bào thì thay bằng chiếu thể hiện sự giản dị của những người lính.
- “Tây Tiến” của Quang Dũng cũng là một trong số những sáng tác như thế.
- Tác phẩm đã thực sự thành công khi đi vào khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến trong thời kì kháng chiến chống Pháp trong đó có vẻ đẹp bi tráng là vẻ đẹp nổi bật để lại trong người đọc nhiều xúc cảm..
- “Tây Tiến” là bài thơ viết về binh đoàn Tây Tiến nơi nhà thơ đã từng sống và chiến đấu..
- Miêu tả về họ, Quang Dũng sử dụng bút pháp lãng mạn và cảm hứng ngợi ca khiến cho dù trải qua đau thương, gian khổ thì người lính vẫn hiện lên mang vẻ đẹp thật đặc biệt: bi tráng mà không hề bi lụy..
- Mảnh đất Tây Bắc vừa là môi trường sống và chiến đấu của người lính nhưng cũng vừa mang trong mình vẻ đẹp riêng.
- tranh thiên nhiên như vậy, Quang Dũng đã khẳng định vẻ đẹp dũng cảm kiên cường nhưng cũng rất tinh nghịch, lãng mạn của người lính Tây Tiến..
- Cũng trong thiên nhiên đó, người lính Tây Tiến xuất hiện với tầm vóc bi tráng, khác thường:.
- Những khó khăn mà người lính phải đối mặt là vô cùng, nhiều khi là cả cái chết.
- Ngợi ca người lính Tây Tiến, Quang Dũng không hề ngần ngại khi nói đến cái chết của họ.
- Cõi chết trong cách nhìn của Quang Dũng tức cũng là cái nhìn của tất cả những người lính Tây Tiến cũng khác thường và tạo hình dữ dội.
- Trong cuộc chiến đấu một mất một còn, “rải rác biên cương mồ viễn xứ” là điều người lính luôn thấu hiểu.
- Cái chết thiếu thốn không vì thế mà làm giảm đi vẻ đẹp của người lính.
- Người lính hiện lên mang vẻ đẹp bi tráng mà không hề bi lụy.
- Bút pháp lãng mạn khắc họa người lính Tây Tiến ở những nét phi thường, kết hợp với sắc thái bi tráng trong hình tượng tạo nên tính sử thi đặc biệt của bài thơ, đúc kết lại trong lòng người đọc những tình cảm tốt đẹp..
- Góp phần tạo nên vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến còn ở giọng điệu thơ hào sảng với hình ảnh chi tiết có ấn tượng mạnh mẽ.
- Tất cả làm nên hình tượng về người lính Tây Tiến còn lại mãi với thời gian..
- “Tây Tiến” là bài thơ ngợi ca hình tượng người lính trong thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm, khi “những ngày vui sao cả nước lên đường” đi chiến đấu: “Lớp cha trước lớp con sau / Đã thành chiến sĩ chung câu quân hành”.
- Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến đã trở thành một biểu tượng đẹp cho tinh thần yêu nước và chiến đấu kiên cường của dân tộc Việt Nam, thêm một “dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ…”.
- “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Chính vì thế Quang Dũng không chỉ dựng lại cả một hình ảnh của đoàn binh Tây Tiến trên những chặng đường hành quân gian khổ hy sinh mà “đời vẫn cứ tươi” như ở 14 dòng thơ đầu tiên.
- Và Quang Dũng cũng không chỉ khắc tạc hình ảnh của những người lính với một đời sống tình cảm hết sức phong phú, những tình cảm lớn lao là tình quân dân.
- Quang Dũng đã đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến trong tác phẩm của mình.
- “Tây Tiến đoàn quân.
- Bức tượng đài người lính Tây Tiến trước hết được khắc hoạ lên từ những đường nét nhằm tô đậm cuộc sống gian khổ của họ.
- Nếu như ở những đoạn thơ trước đó người lính mới chỉ hiện ra trong đoàn quân mỏi trong câu:.
- Cảm hứng chân thực của Quang Dũng đã không né tránh việc mô tả cuộc sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng..
- Cái giỏi của Quang Dũng là mô tả người lính với những nét khắc khổ tiều tụy nhưng vẫn gợi ra âm hưởng rất hào hùng của cuộc sống.
- Bởi vì câu thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” với những thanh trắc rơi vào trọng âm đầu của câu thơ như “tiến”, “mọc tóc”.
- “Tây Tiến” mở đầu câu thơ không chỉ còn là tên gọi của đoàn binh nữa, nó gợi ra hình ảnh một đoàn binh dù đầu không mọc tóc vẫn đang quả cảm tiến bước về phía Tây.
- Thủ pháp tương phản mà Quang Dũng sử dụng ở câu thơ “Quân xanh màu lá dữ oai hùm” không chỉ làm nổi bật lên sức mạnh tinh thần của người lính mà còn thấm sâu màu sắc văn hoá của dân tộc.
- ở đây, nhà thơ không chỉ muốn nói rằng những người lính Tây Tiến như chúa sơn lâm, không phải muốn “động vật hoá” người lính Tây Tiến mà muốn nói tới sức mạnh bách chiến bách thắng bằng một hình ảnh quen thuộc trong thơ văn xưa.
- Hình tượng người lính Tây Tiến bỗng nhiên trở nên rất đẹp khi Quang Dũng bổ sung vào bức tượng đài này chất hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn họ:.
- Người lính dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướng về Hà Nội.
- Người lính Tây Tiến dẫu “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” mà niềm thương nỗi nhớ vẫn hướng về một “dáng kiều thơm”.
- Người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi của non sông mà còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về một dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội – Thăng Long xưa..
- Bức tượng đài người lính Tây Tiến đã được khắc tạc bằng những nguồn ánh sáng tương phản lẫn nhau, vừa hiện thực vừa lãng mạn.
- Nếu như ở 4 câu thơ trên, người lính Tây Tiến hiện ra trong hình ảnh một đoàn binh với những bước chân Tây Tiến vang dội khí thế hào hùng và một thế giới tâm hồn hết sức lãng mạn thì ở đây bức tượng đài người lính Tây Tiến được khắc tạc bằng những đường nét nổi bật về sự hy sinh của họ.
- Có thể thấy câu thơ: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” nếu tách riêng ra rất dễ gây cảm giác nặng nề bởi đó là câu thơ nói về cái chết, về nấm mồ của người lính Tây Tiến ở nơi “viễn xứ”..
- Sự hy sinh của người lính còn được tráng lệ hoá trong câu thơ.
- Ai bảo Quang Dũng không xót thương những người đồng đội của mình ra đi trong cách tiễn đưa ấy, cảnh tiễn đưa với bao thiếu thốn, khó khăn, cái thuở những người lính Tây Tiến chết vì sốt rét nhiều hơn chết vì chiến trận.
- Cũng có người hiểu đến chiếc chiếu cũng không có, chỉ có chính tấm áo của người lính