« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích vẻ đẹp hào hoa bi tráng của bài thơ tây tiến


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích vẻ đẹp hào hoa bi tráng của bài thơ tây tiến"

Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Ngữ văn 12. “Tây Tiến” (1848) của Quang Dũng là một bài thơ tiêu biểu viết về người lính Tây Tiến. Viết về những người lính chiến đấu nơi biên cương miền Tây Tổ quốc, “Tây Tiến” được viết bằng bút pháp lãng mạn: là bút pháp sử dụng thủ pháp tương phản đối lập, tô đậm những cái phi thường, khác thường nhằm tác động mạnh vào cảm xúc người đọc.. 2) Vẻ đẹp người lính Tây Tiến:.

Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

vndoc.com

Như vậy, cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với nhau làm nên linh hồn bất diệt của bài thơ và tạo nên vẻ đẹp độc đáo của chân dung người lính Tây Tiếnvẻ đẹp đặc sắc của thi phẩm. Tây Tiến của. Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng đã làm nên vẻ đẹp riêng và giá trị bền vững của bài thơ Tây Tiến..

Sơ lược về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)

vndoc.com

Đoàn quân Tây Tiến, sau thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52.. Khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác ở Phù Lưu Chanh, trong nỗi nhớ đơn vị cũ ông sáng tác bài thơ “Nhớ Tây Tiến” vào cuối năm 1948 à Bài thơ ra đời trong nỗi nhớ trung đoàn Tây Tiến và núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp.. -Ban đầu có tên “Nhớ Tây Tiến” và sau đổi thành “Tây Tiến’’ và in trong tập. Xem thêm bài Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến 2.

Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Dưới ngòi bút hào hoa của Quang Dũng những hình ảnh về những người lính Tây Tiến vừa hồn hậu, giản dị lại hết sức khí phách. Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến mẫu 4. Không những thế qua bài thơ Tây Tiến chúng ta thấy được vẻ đẹp bi tráng của những người lính Tây Tiến và về một thời hào hùng đã qua đi.. Những khó khăn của những người lính tây tiến lại trở nên đẹp đẽ và nên thơ trong những vần thơ của Quang Dũng.

Phân tích bài thơ Tây Tiến Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Bài thơTây Tiếncủa Quang Dũng thực sự gieo vào lòng người nhiều cảm xúc. Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng mẫu 4. Tây Tiếnbài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp. "Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!. Phần thứ hai bài "Tây Tiến". Phần thứ ba, Quang Dũng đã dựng lên một tượng đài hùng vĩ, bi tráng về đoàn binh Tây Tiến. thể hiện chất tài tử, hào hoa của người lính Tây Tiến.

Ôn thi Đại học môn Văn theo chuyên đề: Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng để làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm.. Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng a. Câu 15: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến như thế nào?. Cái tôi của Quang Dũng trong Tây Tiến là một cái tôi như thế. Câu 16: Lí giải về cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng của Tây Tiến.. Tây Tiếnbài hát của tình thương mến. Phần một bài thơ nói về đoàn binh Tây Tiến.

Giáo án Tây Tiến

vndoc.com

Tây Tiến. Quang Dũng - I. Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của cảnh trí thiên nhiên miền Tây Tổ quốc và vẻ đẹp hào hoa, bi tráng của người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến.. Cùng viết về hình tượng người lính trong kháng chiến nhưng mỗi người lại có một cách thể hiện riêng.

Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ Tây Tiến

vndoc.com

Những ngày tháng gian khổ mà hào hùng ấy đã rung lên những dây tơ xúc cảm trong tâm hồn nhà thơ viết nên bài thơ "Tây Tiến". Qua bài thơ, tác giả Quang Dũng ca ngợi vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, cũng là vẻ đẹp của những người lính trong kháng chiến chống Pháp. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến mẫu 3. Quang Dũng là người nghệ sĩ đa tài, sức sáng tạo của ông ghi dấu trên nhiều lĩnh vực như: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, trong đó nổi bật hơn cả có thể kể đến thơ ca..

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 - 2016

vndoc.com

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiːn của nhà. thơ Quang Dũng. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Cảm hứng lãng mạn trong văn học là cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc, hướng về lí tưởng. Vẻ đẹp lãng mạn thể hiện ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng chung của dân tộc, thể hiện ở vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, thơ mộng..

Soạn bài Tây Tiến

vndoc.com

Với Quang Dũng cái thời Tây Tiến là một thời đi không trở lại, những kỉ niệm đẹp, sâu sắc không bao giờ phai mờ trong kí ức, tâm hồn họ mãi mãi ở lại với Tây Tiến:. Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp lãng mạn.. Tác giả tập trung tô đậm cái đặc biệt, phi thường cái hùng vĩ, hoang sơ của núi rừng và vẻ đẹp hào hùng nhưng cũng rất đỗi hào hoa của người lính Tây Tiến.. Vẻ đẹp hào hùng nhưng cũng rất đỗi hào hoa của người lính Tây Tiến:.

So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu

vndoc.com

Tây Tiến_ Quang Dũng (Nhận xét, nghệ thuật...). "Với cảm hứng và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.". Và trong bài, người viết không che giấu những gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến.

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Lào).

Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng của Ta-go

vndoc.com

Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng của Ta-go Bài tham khảo 1. Trong đó bài thơ mây và sóng được xem là một kiệt tác được in bằng tiếng anh trong tập in măng non.. Bài thơ gồm có 2 phần đó là rủ rê em bé sống trên mây và rủ rê em bé sống trên sóng. Qua đó thể hiện được vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 1)

vndoc.com

Vẻ đẹp của hai đoạn thơ trong baì Tây Tiến và đoạn trích Đất Nước. Triển khai vấn đề. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp. Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ + Đoạn thơ trong bài Tây Tiến. o Về nội dung: Đoạn thơ đã thể hiện tinh thần yêu nước, anh dũng và sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến. Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước.

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Thì, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017 (Lần 1)

vndoc.com

Cái bình thường là cõi chết của nghệ thuật (M.Gorki).. Nhận định nhấn mạnh tầm quan trọng của phong cách nghệ thuật của người nghệ sĩ ngôn từ trong việc đem đến cái độc đáo cho tác phẩm.. Phân tích bài thơ để làm rõ vấn đề nghị luận:. Nét riêng trong lựa chọn, xử lí đề tài, xác định chủ đề: Người lính Tây Tiến xuất thân là những trí thức Hà Thành. Họ vừa có dáng dấp của những tráng sĩ thuở trước vừa mang đậm vẻ đẹp của người lính chống Pháp, vừa mang vẻ đẹp lãng mạn vừa có chất bi tráng..

Phân tích bài thơ Tỏ lòng

vndoc.com

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, chỉ với một số lượng ngôn từ ít ỏi, song lại đạt được tới sự hàm súc cao độ khi đã dựng lên được những bức chân dung con người và hào khí Đông A với vẻ đẹp hào sảng, khí thế, dũng mãnh.. Trương Hán Siêu,… “Thuật hoài” mãi là khúc tráng ca hào hùng ngợi ca vẻ đẹp con người và thời đại, và sẽ tồn tại mãi cùng với dòng trôi chảy của thời gian….

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Ngữ Văn – Để số 2

chiasemoi.com

Ở đoạn thơ thứ ba, Quang Dũng đã xây dựng thành công hình tượng người lính Tây Tiến dù chiến đấu vất vả, hi sinh nhưng vẫn mang vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng đúng như nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy.. Giải thích nhận định - Nét buồn đau bi lụy:. Là nỗi buồn làm cho con người trở nên yếu đuối, mất hết ý chí và sức lực - Nét buồn đau bi tráng:.

Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu

vndoc.com

Hai câu kết của bài thơ đã thể hiện khí thế, sự quyết tâm cao độ trên con đường cứu nước mà mình đã chọn của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu:. là những hình ảnh thơ kì vĩ, hào hùng ẩn dụ cho khát vọng vượt lên hiện thực tăm tối để tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu. Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu mẫu 6.

Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

vndoc.com

Đề: Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.. Với nhân vật con hổ trong vườn thú được miêu tả như một tính cách dữ dội, lớn lao, đầy dằn vặt và khát vọng, Nhớ rừng ít nhiều đã hoà vào cái mạch đã từng đem lại cho thi ca biết bao nhiêu danh tác. Lẽ dĩ nhiên, không ai dám đặt con hổ của bài thơ bên cạnh những tầm cỡ như Prômêíê bị xiềng hay Hamlet hay Người tù xứ Capcadơ.

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.