« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích xu hướng phát triển đô thị thành phố Cần Thơ giai đoạn 2004 - 2019


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN .
- Ảnh Landsat, thành phố Cần Thơ, tốc độ đô thị hóa, xu hướng đô thị hóa.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá xu hướng phát triển đô thị thành phố (TP.) Cần Thơ năm 2004 và 2019 từ đó hỗ trợ các địa phương định hướng phát triển vùng đô thị tại các quân/huyện TP.
- Ảnh Landsat được phân loại bằng thuật toán xác suất cực đại (Maximum Likelihood Classification-MCL) và phân tích điểm nóng (Hotspot) theo dõi xu hướng đô thị hóa.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đô thị tập trung chủ yếu tại 4 quận Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy và Thốt Nốt với tổng diện tích năm 2004 là 6.400,2 héc-ta (ha) và năm 2019 là 16.007,0 ha.
- Tỷ lệ đô thị của TP.
- Tốc độ đô thị hóa trung bình năm của toàn thành phố là 0,43%, cao nhất là quận Ninh Kiều với 1,52% và thấp nhất là 0,19% ở huyện Cờ Đỏ.
- Mật độ đô thị quận Ninh Kiều cao nhất toàn thành phố với 45,9% năm 2004 và 65,62% năm 2019.
- Đô thị hóa phát triển theo hướng (1) dọc theo sông Hậu hình thành một đô thị dạng chuỗi, (2) theo sông Cần Thơ về phía Tây Nam và (3) theo hướng các tuyến quốc lộ chính..
- Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ cùng với sự gia tăng dân số đã dẫn tới sự thay đổi lớn trong hiện trạng sử dụng đất ở hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn.
- Đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đạt 45- 50%.
- với khoảng 1.000 đô thị, dân số đô thị khoảng 52 triệu người.
- Đô thị hóa nhanh chóng dẫn đến tình trạng các khu đô thị tập trung dân số cao cùng các hạ tầng đô thị dày đặc là nguyên nhân gây nên các khu vực dễ tổn thương tại các trung tâm đô thị.
- Các vấn đề thường gặp ở đô thị rất đa dạng từ việc thiếu việc làm, nghèo đói đô thị, phân cấp xã hội, mù chữ, mất an ninh trật tự xã hội và nhiều vấn đề môi trường khác (Peng et al., 2010.
- Những vấn đề này đòi hỏi cần phải có kế hoạch lâu dài nhằm đảm bảo quá trình đô thị hóa diễn ra có hiệu quả..
- Qua 15 năm phát triển tốc độ mở rộng đô thị ở TP.
- Cần Thơ diễn ra nhanh chóng, kết cấu hạ tầng đô thị dần được đồng bộ, tạo nên những thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội.
- GIS và RS đang được xem xét vì thực tế kỹ thuật này có các chiều không gian và thời gian để theo dõi, kiểm soát, phân tích, đánh giá và đo lường các mô hình tăng trưởng đô thị và thay đổi sử dụng đất (Liu et al., 2015;.
- Ngoài ra, các kỹ thuật này có thể sử dụng các phương pháp định lượng và định tính để xác định nguyên nhân, tác động và xu hướng hiện tại và tương lai của các mô hình tăng trưởng đô thị (Aithal &.
- Hơn nữa, các phương trình toán học, chẳng hạn như phương trình phân tích sự hỗn tạp của Shannon và các thước đo cảnh quan có thể được sử dụng trong môi trường RS và GIS để xác định các loại hình đô thị (Aithal.
- Bên cạnh đó, các kỹ thuật phát hiện biến động sử dụng đất và che phủ được sử dụng rộng rãi để đánh giá các mô hình tăng trưởng đô thị và ảnh hưởng của nó đối với chuyển động năng động của việc sử dụng đất.
- Erbek, 2005), cây quyết định (Wei et al., 2012), so sánh sau phân loại (Madhavan et al., 2001), và mạng nơ-ron (Pajares et al., 2007) được sử dụng để theo dõi những thay đổi của đô thị.
- Các ứng dụng viễn thám và GIS trong nước cũng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt trong việc theo dõi, quản lý và đánh giá sự phát triển của đô thị đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là công cụ hiệu quả trong việc giám sát và phân tích quá trình đô thị hóa (Huỳnh Trọng Nhân, 2021;.
- Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về các kỹ thuật chính được sử dụng để đánh giá và đo lường tốc độ tăng trưởng đô thị cũng như các phương pháp phát hiện biến động sử dụng đất như một mô hình quan trọng trong các nghiên cứu sử dụng đất nhằm tìm ra xu hướng phát triển đô thị của TP.
- Cần Thơ phục vụ cho quy hoạch, nâng cấp, mở rộng, phát triển thành phố đô thị năng động, một đô thị trung tâm kinh tế ở vùng ĐBCSL trong tương lai..
- Trong 10 năm từ quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp, cũng như nhiều địa.
- Điều này cho thấy tiến trình đô thị hóa ở TP.
- Thu thập số liệu, tài liệu: Số liệu thống kê về tình hình đô thị, mật độ đô thị và dân số (Cục Thống kê TP.
- (2003) để giúp nhận diện đô thị trên ảnh.
- Số lượng mẫu phân bố được trình bày trên Bảng 2, trong đó phân bố các điểm trên hiện trạng cây lâu năm, đô thị và lúa chiếm tỉ lệ từ 31,31% đến 35,86%.
- năm 2004 và phân bố cao nhất trên đất đô thị chiếm 40,40% năm 2019.
- Các điểm đô thị được phân bố trên khu vực đô thị tập trung chủ yếu tại 3 quận trung tâm gồm Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng.
- Các điểm không đô thị được đánh dấu ngẫu nhiên trên các hiện trạng khác như cây lâu năm, ruộng lúa trên khu vực nghiên cứu..
- Đô thị .
- Phân tích tình hình phát triển đô thị 3.3.1.
- Tính mật độ đô thị.
- Sự phát triển đô thị được đánh giá dựa trên mật độ đô thị.
- Mật độ đô thị thể hiện sự tập trung và là tiêu chí giúp đánh giá giữa các quận, huyện về mức độ phát triển đô thị.
- Mật độ đô thị được định nghĩa.
- là thương số giữa diện tích đô thị so với tổng diện tích đất tự nhiên (Ahmad &.
- Tính tốc độ đô thị hóa trung bình năm Đô thị hóa còn được đánh giá bằng tốc độ đô thị hóa trung bình năm, đây là tỷ lệ giữa diện tích đô thị tăng thêm và tổng diện tích tự nhiên sau thời gian tăng trưởng (Ahmad &.
- Trong đó, TD là tốc độ đô thị hóa trung bình năm (%/năm), S DTi và S DTj lần lượt là diện tích đô thị ở năm đầu kỳ và cuối kỳ (ha), (j-i) là giai đoạn ước tính tốc độ đô thị hóa (năm), S TN (ha) là tổng diện tích tự nhiên..
- Trong nghiên cứu này, sự tập trung đô thị được phân tích bằng phương pháp Hot Spot Analysis (Getis-Ord Gi*) trên mật độ đô thị của từng ô lục giác có cạnh 1 km.
- Các thông số được chọn cho phân tích gồm: mật độ đô thị trên từng ô lục giác, quan hệ không gian trong tiêu chí khoảng cách được nêu ở thông số kế tiếp, khoảng cách ngắn nhất (Euclidean distance), khoảng cách có quan hệ giữa các ô lục giác liền kề với lục giác cần xét (cạnh lục giác 1.000 m)..
- Trong nghiên cứu này, khoảng cách ngắn nhất được tính bằng công cụ Euclidean distance trong ArcGIS cho đối tượng từ trung tâm đô thị..
- Đánh giá độ tin cậy ảnh sau phân loại Bảng 3 cho thấy kết quả phân loại hiện trạng đô thị cả hai năm 2004 và 2019 đều đạt độ tin cậy rất tốt với độ chính xác toàn cục đạt trên 90% và hệ số Kappa >.
- Hiện trạng sử dụng thành phố Cần Thơ Việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất dựa trên cơ sở phân loại ảnh viễn thám và sử dụng kết quả phân loại ảnh để phân tích xu hướng phát triển đô thị hóa TP.
- Hiện trạng đất phi nông nghiệp được hiểu trong nghiên cứu là đất thổ cư hay vùng đất đô thị..
- Đến năm 2019, vùng tập trung đô thị tiếp tục mở rộng theo hướng dọc theo sông Hậu và lan tỏa theo các tuyến đường chính, ngoài ra một phần đô thị có xu hướng mở rộng về phía Quận Cái Răng (Hình 3)..
- Năm 2004, 2 loại hiện trạng sử dụng đất gồm đất trồng lúa và cây lâu năm chiếm diện tích cao nhất lần lượt là 78.337,3 ha và 52.707,2 ha với tỉ lệ khoảng 54,42% và 36,61% tổng diện tích tự nhiên và thấp nhất là đất xây dựng đô thị với 6.400,2 ha chiếm 4,45% (Hình 3)..
- Diện tích đất xây dựng đô thị năm 2019 tăng lên 16.007,0 ha chiếm 11,12% diện tích tự nhiên toàn khu vực, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2004 (Hình 3)..
- Tình hình phát triển đô thị TP.
- Sự thay đổi về diện tích đô thị.
- Theo kết quả phân loại hiện trạng, diện tích đô thị năm 2004 từng quận, huyện, trong đó thấp nhất tại huyện Phong Điền với 156,5 ha (chiếm 2,4%.
- tổng diện tích đô thị), quận có diện tích đô thị cao nhất trong giai đoạn này là Ninh Kiều với 1.204,9 ha (chiếm 19,4.
- Đến năm 2019, huyện Phong Điền vẫn là huyện có diện tích đô thị thấp nhất so với các quận, huyện khác chiếm khoảng 7,0% tổng diện tích đô thị toàn thành phố (1.117,6 ha).
- Ninh Kiều không còn là quận có diện tích đô thị lớn nhất thay vào đó là quận Bình Thủy đã phát triển nhiều hơn chiếm 13,1% diện tích đô thị toàn thành phố với 2.098,8 ha.
- Nhìn chung, giai đoạn diện tích đô thị tại TP.
- Quận Ninh Kiều có tỉ lệ diện tích đô thị tăng ít nhất với 658,4 ha (tăng 53,06%) so với diện tích đô thị năm 2004.
- Biến động diện tích đô thị các quận huyện tại TP.
- Sự thay đổi mật độ đô thị TP.
- mật độ đô thị thấp hơn 15%, chỉ riêng quận Ninh Kiều là trung tâm phát triển nên mật độ đô thị khá dày với 42,9%.
- Bên cạnh đó, các ngoại thành lân cận gồm quận Bình Thủy và quận Cái Răng tuy mật độ đô thị thấp nhưng vẫn cao hơn so với các quận khác với % mật độ đô thị lần lượt là 14,0% và 10,2%.
- Ngược lại, các huyện nông thôn như Vĩnh Thạnh, Phong Điền, Cờ Đỏ và Thới Lai có phân bố mật độ đô thị thấp hơn 3% với giá trị cụ thể lần lượt là và.
- Đến năm 2019, quận Ninh Kiều - trung tâm của thành phố có mật độ đô thị phát triển rất nhanh với khoảng 65,6% diện tích toàn quận.
- Hai quận lân cận gồm Bình Thủy và Cái Răng cũng có sự phát triển đô thị đáng kể với mật độ lần lượt là 29,9% và 25,86%.
- Bốn huyện có mật độ đô thị thấp nhất năm 2004 gồm Phong Điền, Thới Lai, Vĩnh Thạnh và Cờ Đỏ thì tiếp tục mật độ đô thị có phát triển nhưng vẫn thấp nhất dưới 10% trong toàn thành phố Cần thơ phân bố lần lượt là 9%, &,8%, 6,6% và 4,5% do các huyện này vẫn còn duy trì thế mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp trong đó huyện Cờ Đỏ có mật độ dân số thấp nhất chỉ tăng từ giai đoạn .
- Biểu đồ phân bố mật độ đô thị TP.
- Phân tích mức độ tập trung đô thị (phân.
- sự tập trung cao đô thị, phân bố chủ yếu ở quận Ninh Kiều, phía Tây Bắc quận Cái Răng và quận Bình Thủy tuyến dọc sông Hậu và vùng tập trung đô thị ở trung tâm quận Thốt Nốt (Hình 5a)..
- Bản đồ mức độ tập trung đô thị ở TP.
- Năm 2019, xu hướng tập trung đô thị trên địa bàn thành phố dường như không thay đổi, tuy nhiên có sự phát triển về không gian đáng kể.
- Vùng tập trung đô thị tại trung tâm thành phố ở các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng đã mở rộng phạm vi đô thị theo hướng Đông Nam dọc theo các tuyến quốc lộ..
- Quận Cái Răng có sự mở rộng đô thị rất nhanh theo hướng các tuyến quốc lộ chính, quận Bình Thủy có sự phát triển mở rộng về hướng đi Ô Môn (Hình 5b)..
- Phát triển không gian đô thị.
- Thay đổi không gian đô thị giai đoạn 2004-2019 được thể hiện qua Hình 6, trong đó vùng đô thị chính năm 2004 tập trung chủ yếu ở trung tâm quận Ninh Kiều, dọc theo tuyến sông Hậu ở các quận Bình Thủy, Thốt Nốt và tại trung tâm của các quận, huyện còn lại.
- Đến năm 2019, không gian đô thị có sự thay đổi đáng kể, chủ yếu mở rộng từ các vùng đô thị trước đây và theo các tuyến đường giao thông chính..
- Tình hình đô thị hóa giai đoạn phát triển mạnh ở 2 hướng chính: thứ nhất là hướng dọc theo sông Hậu, hình thành một đô thị dạng chuỗi.
- Quận Cái Răng có sự mở rộng đô thị rất cao theo hướng các tuyến quốc lộ chính, quận Bình Thủy có sự phát triển mở rộng về hướng đi Ô Môn..
- Kết quả phát triển không gian đô thị tương đối phù hợp theo định hướng quy hoạch chung của TP..
- Cần Thơ phát triển kinh tế xã hội được phê duyệt năm 2013, gồm phát triển các khu đô thị nội thành là Ninh Kiều và Bình Thủy, các khu đô thị - công nghiệp Trà Nóc, Cái Răng và Thốt Nốt, khu đô thị sinh thái Phong Ðiền, khu đô thị mới Ô Môn.
- Hơn nữa, tập quán người dân vùng ĐBSCL thường sinh sống ven sông và dọc các tuyến quốc lộ được chỉnh trang và xây dựng mới cũng góp phần vào phát triển không gian đô thị giai đoạn này (Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, 2013)..
- Bản đồ (a) và biểu đồ (b) tốc độ đô thị hóa TP.
- thấy xu hướng tăng trưởng đô thị cao nhất tại quận Ninh Kiều với tốc độ đô thị hóa trung bình năm đạt 1,52%/năm.
- và Thới Lai có mức tăng trưởng đô thị trung bình năm chỉ đạt dưới 0,35%/năm..
- Theo số liệu thống kê tình hình phát triển đô thị (2020), tốc độ đô thị hóa cả nước giai đoạn lả 3,1%/năm với tỉ lệ đô thị hóa bình quân trên 1%/năm, riêng Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh đạt trên 3%/năm, trong khi đó TP.
- Cần Thơ có tốc độ đô thị.
- hóa (0,43%/năm) thấp hơn khoảng 6 lần so với 2 đô thị lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh..
- Cần Thơ năm 2004 đến 2019 tăng từ 567,3 đến 861,3 ngàn người với tỷ lệ tăng 34,13% trong vòng 15 năm cho thấy tốc độ tăng dân số vùng đô thị TP.
- Cần Thơ khá cao, tình hình đô thị hóa đô thị của TP.
- Ảnh LANDSAT được sử dụng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và trích lọc phân bố không gian đất đô thị giai đoạn 2004-2019 của TP.
- Tuy nhiên, hạn chế khi sử dụng ảnh quang học là bị mây che phủ, có thể bổ sung sử dụng ảnh viễn thám chủ động như ảnh Sentinel 1 trong công tác xây dựng hiện trạng sử đụng đất đặc biệt là hiện trạng đất đô thị..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình đô thị hóa tại TP.
- Cần Thơ còn chậm so với bình quân phát triển đô thị của cả nước, trong khí đó Cần Thơ là trung tâm vùng ĐBSCL, là thành phố đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương nên cần có kế hoạch và định phướng phát triển đô thị phù hợp nhằm phát huy tiềm năng kinh tế vùng sông nước và đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Xu hướng đô thị hóa TP.
- Cần Thơ phân bố dọc theo tuyến sông Hậu, hình thành một đô thị dạng chuỗi.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở hữu ích giúp các nhà quản lý theo dõi biến động và hoạch định các chiến lược phát triển bền vững nhằm cải thiện cuộc sống đô thị, đồng thời cũng hỗ trợ việc xem xét, đánh giá tác động của đô thị hóa lên môi trường sống, sự thay đổi nhiệt độ, tốc độ phát triển đô thị trong bối cảnh đô thị hóa toàn cầu hiện nay..
- Ứng dụng kết quả phân tích ảnh viễn thám Sentinel-2 trong quản lý thoát nước mặt các đô thị vùng ĐBSCL theo hướng bền vững..
- Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xu thế đô thị hóa tại thành phố Cần Thơ.
- Đô thị hóa và chất lượng môi trường đô thị từ viễn thám các mặt không thấm: