« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật lao động về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật lao động về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải.
- Trình bày các vấn đề lý luận chung nhất về tiền lương như: Khái niệm tiền lương, bản chất tiền lương, chức năng tiền lương và những quy định khác về tiền lương trong doanh nghiệp.
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng tiền lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu những hạn chế khó khăn trong quá trình áp dụng.
- Đề xuất một số giải pháp: Về cải cách tiền lương.
- Về cơ chế quản lý tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước.
- Về trả công lao động.
- Nâng cao vai trò của Nhà nước về quản lý lao động, tiền lương góp phần hoàn thiện pháp luật về tiền lương..
- Tiền lương.
- Luật lao động.
- Doanh Nghiệp..
- Tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống những chính sách kinh tế - xã hội của đất nước, có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế.
- Bên cạnh các vấn đề chung về tiền lương thì chính sách tiền lương doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của kinh tế, xã hội.
- Đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh vấn đề ưu tiên cao nhất đó là tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh đó áp lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh là rất lớn vì vậy tiền lương là giá cả sức lao động có tính cạnh tranh cao, vì tiền lương là đầu vào của chi phí sản xuất được hạch toán trong giá thành.
- Tiền lương có vai trò quan trọng đối với người lao động, là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu và điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí..
- Trên thực tế doanh nghiệp nào có chính sách đãi ngộ và trả tiền lương cho người lao động phù hợp, tiền lương mà người lao động nhận được xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp sẽ hăng hái làm việc, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo.
- Ngược lại, nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lương tốt, người lao động không được trả lương xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, hoặc doanh nghiệp không công bằng trong việc trả lương, thì không kích thích được người lao động, thậm chí người lao động bỏ việc dẫn tới hậu quả doanh nghiệp làm ăn không có lãi, ảnh hưởng không chỉ tới doanh nghiệp mà còn tác động xấu đến đời sống xã hội..
- Chính sách tiền lương doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của nền kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường và trong thị trường này, tiền lương, tiền công là giá cả của loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động.
- Do vậy, mối quan hệ tương quan giữa giá cả với hàng hoá cùng các quan hệ cung, cầu, cạnh tranh, sự vận động của thị trường hàng hoá sức lao động luôn là mối quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là chính sách về lao động, việc làm và tiền lương..
- Pháp luật về tiền lương ở nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, từ văn bản đầu tiên quy định về tiền lương vào năm 1946 đến nay.
- Với hơn 60 năm hình thành và phát triển, chế độ tiền lương ở nước ta đã có sự thay đổi đáng kể, trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh những quy định, quy tắc về thang lương, bảng lương, bậc lương.
- Đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về tiền lương, phân tích dưới góc độ kinh tế và đi sâu vào những hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước về tiền lương, một vài đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật về tiền lương cũng như các hoạt động liên quan tới việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động điển hình như:.
- Đề tài Nghiên cứu khoa học “Quyền con người trong pháp luật lao động Việt nam”, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.
- Phạm Thị Thuý Nga “Quyền được bảo đảm thu nhập và đời sống của người lao động trong pháp luật lao động Việt Nam” ngày .
- Nguyễn Công Nhự (chủ biên), “Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm và giải pháp hoàn thiện”, Nxb Thống kê, năm 2003;.
- Tiền lương là công cụ pháp lý bảo vệ người lao động, bảo vệ quyền lợi công bằng cho người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động.
- tiền lương là công cụ để Nhà nước thực.
- tiền lương cũng là cơ sở để các bên thỏa thuận khi giao kết hợp đồng, đồng thời cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp lao động giữa các bên.
- tiền lương là công cụ và là đòn bẩy tích cực đóng góp vào thu lợi nhuận của doanh nghiệp, là một nguồn thu quan trọng đối với GDP của Nhà nước.
- tiền lương là công cụ để kích thích người lao động và tích lũy của cải..
- Tại tỉnh Hải Dương những năm qua và hiện nay, chế độ tiền lương đã được áp dụng tương đối đồng bộ và đạt được những kết quả bước đầu khả quan.
- Tiền lương thực sự là một chính sách kinh tế, xã hội quan trọng góp phần thúc đẩy và nâng cao đời sống của người lao động, mang lại những nguồn lợi kinh tế rất lớn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Tuy nhiên, hệ thống tiền lương nói chung và hệ thống tiền lương trong các doanh nghiệp nói riêng vẫn còn một số hạn chế nhất định, việc áp dụng trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn khoảng cách giữa văn bản pháp luật và thực tế áp dụng.
- Quá trình thực hiện chính sách tiền lương còn nhiều bất cập..
- Vì vậy, tôi chọn đề tài “Pháp luật lao động về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương”, nhằm tìm hiểu các quy định của pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương và đề xuất một số giải pháp về tiền lương và nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế, hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền lương ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Các vấn đề lý luận chung nhất về tiền lương như: Khái niệm tiền lương, bản chất tiền lương, chức năng tiền lương và những quy định khác về tiền lương trong doanh nghiệp;.
- Thực tiễn áp dụng tiền lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu những hạn chế khó khăn trong quá trình áp dụng;.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về tiền lương..
- Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các văn bản pháp luật lao động như: Bộ luật lao động, các Nghị định, Thông tư và một số bài viết liên quan.
- nội dung luận văn giới hạn trong những vấn đề lý luận về tiền lương và các quy định của pháp luật về lĩnh vực này, là quá trình áp dụng tiền lương của các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương..
- Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp chủ đạo, được sử dụng để làm sáng tỏ và đánh giá tính hiệu quả cũng như chỉ rõ những bất cập còn tồn tại trong quy định của pháp luật hiện hành về tiền lương.
- Phương pháp so sánh: Tác giả đã so sánh các yếu tố đặc thù của pháp luật tiền lương với các lĩnh vực pháp luật khác, so sánh các quy định hiện hành của pháp luật tiền lương nước ta với một số nước trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những nhận xét khách quan cho việc xây dựng, áp dụng pháp luật tiền lương trong các doanh nghiệp..
- Phương pháp trao đổi: Được sử dụng khi gặp gỡ các nhà doanh nghiệp, các cán bộ chuyên trách, quản lý, những người trực tiếp vận dụng quy phạm pháp luật về tiền lương trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, các chuyên viên được giao nhiệm vụ xây dựng đề án cải cách tiền lương để tìm hiểu quá trình xây dựng, áp dụng pháp luật và tiếp thu những kinh nghiệm cũng như những bài học thực tiễn về vấn đề tiền lương trong các doanh nghiệp..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tiền lương, phân tích, đánh giá, tìm hiểu các quy định của pháp luật tiền lương áp dụng đối với người lao động trong các doanh nghiệp.
- Trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng áp dụng tiền lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương để rút ra được những mặt còn tồn tại và bất cập của pháp luật tiền lương, những vướng mắc trong quá trình thực hiện trong các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
- Từ đó, đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật tiền lương khắc phục khó khăn trong quá trình tổ chức, quản lý và thực thi pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp..
- Chương 1: Khái quát chung về tiền lương và sự điều chỉnh của pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về tiền lương và thực tiễn thi hành trong các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương..
- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
- lao động về tiền lương trong doanh nghiệp ở Việt Nam và thực tiễn tại tỉnh Hải Dương..
- Báo cáo (2010), Kết quả thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Hội nghị lần thứ 9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và Nghị quyết Đại hội lần thứ X về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, Tỉnh ủy Hải Dương..
- Báo cáo (2011), Thực hiện chính sách tiền lương trong khu vực doanh nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Hải Dương..
- Báo cáo (2011), Thực trạng và giải pháp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh Hải Dương, Tỉnh ủy Hải Dương..
- Bộ lao động - Thương binh và xã hội (2005), Chính sách tiền lương - Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, Hà Nội..
- Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động năm và năm 2007 cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan..
- Công ty SUMIDENSO (2010), Báo cáo tình hình nâng lương, trả lương của doanh nghiệp..
- Công ước số 100 của ILO, Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau, năm 1951..
- Công ước số 131 của ILO, Công ước về ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt đối với các nước đang phát triển, năm 1970..
- Công ước số 95 của ILO, Công ước về bảo vệ tiền lương năm 1949..
- tỉnh Hải Dương..
- Nguyễn Việt Cường (2011), Quy định mức lương tối thiểu nhằm bảo vệ người lao động.
- Đại học lao động xã hội (2007), Giáo trình tiền lương - Tiền công, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Đại học Luật Hà nội (2011), Giáo trình luật lao động.
- Hội đồng phối hợp công tác và phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật Lao động, kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra..
- Đặng Như Lợi, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội “Nhìn lại 20 năm thực hiện chính sách tiền lương”..
- Nguyễn Công Nhự (chủ biên) (2003), “Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm và giải pháp hoàn thiện”, Nxb Thống kê..
- Lê Thị Hoài Thu “Quyền con người trong pháp luật lao động Việt nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Quyền con người.