« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện.
- Đại diện lao động.
- Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, tổ chức công đoàn là tổ chức duy nhất được thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động trong quan hệ lao động.
- Bộ luật Lao động 1994.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm .
- Bộ luật Lao động 2012….
- tham gia xây dựng nội quy lao động.
- tham gia xử lý kỷ luật lao động.
- tham gia giải quyết tranh chấp lao động và lãnh đạo tập thể lao động đình công.
- Tổ chức công đoàn chưa phát huy tốt vai trò tập hợp người lao động.
- vai trò đại diện cho người lao động trong doanh nghiệp còn mờ nhạt.
- Chính vì vậy, một cách tự nhiên, tại một số nơi không có tổ chức công đoàn (hoặc có tổ chức công đoàn nhưng hoạt động không hiệu quả) đã xuất hiện tổ chức đại diện của người lao động.
- Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 chỉ thừa nhận vai trò đại diện của tập thể lao động thông qua một tổ chức duy nhất đó chính là công đoàn.
- Những lý do cơ bản trên đã thúc đẩy tôi chọn đề tài “Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học của mình..
- Việc nghiên cứu của luận án nhằm thực hiện hai mục đích cơ bản: góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về đại diện lao động và điều chỉnh pháp luật đối với đại diện lao động.
- đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam trên cả hai bình diện điều chỉnh pháp luật và áp dụng pháp luật..
- Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận về đại diện lao động dưới góc độ pháp luật như:.
- Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về đại diện lao động từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo cơ sở cho quá trình hoàn thiện pháp luật..
- Đại diện lao động là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học.
- Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đối tượng nghiên cứu của đề tài là pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam..
- Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế định đại diện lao động trong quan hệ làm công hưởng lương ở Việt Nam hiện nay..
- Vấn đề đại diện lao động khi họ không thuộc quan hệ lao động làm công (ví dụ trong quan hệ dịch vụ việc làm, quan hệ bảo hiểm hưu trí, thất nghiệp) hoặc thuộc quan hệ lao động làm công nhưng không do luật lao động Việt Nam điều chỉnh (khi đi làm việc cho người sử dụng lao động nước ngoài)….
- Vấn đề đại diện lao động của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (vì phạm vi hoạt động đại diện của tổ chức này khá rộng lớn, không chỉ đại diện cho lao động làm công trong mối quan hệ với người sử dụng lao động);.
- Mối quan hệ của các loại đại diện lao động với nhau và quan hệ của tổ chức đại diện lao động trong cơ chế ba bên;.
- Vấn đề xử phạt vi phạm, giải quyết tranh chấp về đại diện lao động;.
- Pháp luật về đại diện lao động của Việt Nam ở giai đoạn trước….
- Thứ nhất, luận án làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đại diện lao động và pháp luật về đại diện lao động như: quan niệm về đại diện lao động.
- các nguyên tắc và nội dung chính của pháp luật về đại diện lao động… góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận về pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam..
- Thứ tư, luận án đưa ra các yêu cầu và hướng hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam, có luận giải cụ thể trên cơ sở khoa học và thực tiễn để đảm bảo cho tổ chức đại diện lao động ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả.
- Luận án góp phần xây dựng, hoàn thiện cơ sở lý luận và hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam.
- Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho một số cơ quan khi xây dựng, hoạch định các chính sách và pháp luật về đại diện lao động.
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật về đại diện lao động.
- Chương 2: Một số vấn đề lý luận về đại diện lao động và pháp luật về đại diện lao động Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về đại diện lao động.
- Chương 4: Hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam.
- Nguyễn Văn Bình (2012), “Tổ chức công đoàn trong Luật Công đoàn và Bộ luật Lao động sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (5), tr.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1994), Một số công ước của Tổ chức Lao động quốc tế, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Vụ pháp chế (2010), Pháp luật lao động các.
- nước Asean, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Châu (2008), “Tổ chức công đoàn – đại diện tập thể lao động với vai trò thúc đẩy liên kết và hài hòa quan hệ lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (11), tr.
- Nguyễn Hữu Chí (2010), “Công đoàn Việt Nam và pháp luật điều chỉnh hoạt động đại diện công đoàn trong quan hệ lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (6), tr.
- Wolfgang Werner Daeubler (2011), Đại diện quyền lợi người lao động tại Cộng hòa Liên Bang Đức, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Đào Mộng Điệp (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đại diện lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr.
- Đào Mộng Điệp (2012), “Đại diện lao động trong Bộ luật Lao động”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật học (28), tr.
- Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Lê Thanh Hà (2012), Quan hệ lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Thanh Hà (2009), “Vai trò của tổ chức công đoàn trong công tác tư vấn pháp luật cho người lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (5), tr.
- Trần Thị Thanh Hà (2012), Quan hệ lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và vai trò công đoàn, NXB Lao động, Hà Nội..
- Trần Hoàng Hải (CB) (2011), Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam, NXB Chính trị - Quốc Gia, Hà Nội..
- Đào Thị Hằng (2005), “Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (1), tr.
- Đào Thị Hằng (2009), “Các quy định của Bộ luật Lao động về công đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động, thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Luật học (9), tr.
- Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội (2010), Vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công chưa đúng pháp luật, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Lưu Bình Nhưỡng (CB) (2010), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp (2010), Giáo trình Luật Lao động - Phần I, NXB Đại Học Huế, Huế..
- Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp (2010), Giáo trình Luật Lao động - Phần II, NXB Đại Học Huế, Huế..
- Quốc Hội (2012), Bộ luật Lao động, NXB Lao động..
- Nguyễn Quang Quýnh (1972), Luật Lao động và an sinh xã hội, Sài Gòn..
- Nguyễn Quang Quýnh (1974), Giáo trình Luật Lao động (Chương trình cử nhân viên khóa Sài Gòn..
- Dương Văn Sao (CB) (2008), Nghiên cứu về đình công ở Việt Nam và đề xuất giải pháp của công đoàn, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hà Nội..
- Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Thu (2008), “Vai trò của tổ chức đại diện người lao động trong cơ chế ba.
- Nguyễn Xuân Thu (2009), Vận dụng cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Vũ Minh Tiến (CB) (2014), Nâng cao năng lực hoạt động của Liên đoàn lao động huyện, công đoàn khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu mới, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công ước và khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Tổ chức lao động quốc tế (2011), Ý kiến chuyên gia về các quy định liên quan đến quan hệ lao động của Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn (sửa đổi), Tài liệu thảo luận của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động công đoàn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Các tổ chức công đoàn trên thế giới, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Friesrich Ebert (FES) (2005), Những tác động tới việc làm, đời sống của người lao động và các giải pháp hoạt động Công đoàn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO), NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Toàn cầu hóa và phong trào công đoàn quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Điều lệ công đoàn..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Công đoàn Việt Nam từ Đại hội I đến Đại hội X, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Công đoàn Na Uy (2009), Ký kết thỏa ước lao động tập thể ở một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Vai trò của công đoàn nhằm thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn thi hành điều lệ Công đoàn Việt Nam..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên hiệp công đoàn Đức (2010), Xây dựng quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Bản thuyết minh về Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thi hành Luật Công đoàn..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động của Luật Công đoàn (sửa đổi), Số 94..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Công đoàn và quan hệ lao động trong bối cảnh kinh tế thị trường tại Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Công đoàn Na Uy (2011), Hoạt động công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp khu vực kinh tế ngoài nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2012), Báo cáo của Ban chỉ đạo chương trình phát triển 1,5 triệu đoàn viên..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết đánh giá 19 năm thi hành Luật Công đoàn..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Hoạt động công đoàn nhằm thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình phát triển đoàn viên công đoàn giai đoạn .
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo số liệu về cán bộ công đoàn chuyên trách cấp trên trực tiếp cơ sở..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo của Ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khóa X tại Đại hội XI Công đoàn Việt Nam..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Người lao động và hoạt động công đoàn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội..
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Tìm hiểu Luật Công đoàn của Quốc Hội khóa XIII 502 câu giải đáp tình huống về vai trò của công đoàn đối với người lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả hoạt động công đoàn năm 2013, nhiệm vụ năm 2014..
- Đặng Ngọc Tùng (CB) (2011), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Công Trứ, Chủ biên (2005), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội..
- Văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ (1997), Thương lượng tập thể, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Việt (2010), Công đoàn – Tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong quan hệ lao động, Luận văn Cao học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Đặng Quang Hợp, “Vai trò của công đoàn với việc tham gia chính sách tiền lương của người lao động”,.
- Tuệ Nhi, “Điểm lại những vụ đình công trước ngày quốc tế lao động”,.
- Công Thắng, Đặng Tiến, “Bộ luật Lao động sửa đổi: Nhiều điểm có lợi cho người lao động”,.
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, “Tài liệu học tập Nghị quyết ĐH XI Công đoàn Việt Nam – Tài chính công đoàn”,