« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ.
- BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM.
- BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT N AM.
- Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
- Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác..
- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.
- Những vấn đề lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ.
- Nguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhà.
- nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Quản lý hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong.
- lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Những vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư.
- bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Phạm vi điều chỉnh của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân.
- sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Các bộ phận cấu thành của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân.
- 11 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN.
- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN.
- Thực trạng pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ.
- Thực trạng quy định về chủ thể tham gia hoạt động đầu tư.
- bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- Thực trạng quy định về nguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- Thực trạng quy định về quản lý hoạt động đầu tư bằng vốn.
- ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- Thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà.
- nước cho khoa học công nghệ.
- Đánh giá khái quát về hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách.
- nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- Đánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa.
- học và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia.
- Những hạn chế của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ.
- lực tài chính cho khoa học và công nghệ.
- cho các hoạt động khoa học và công nghệ.
- dành cho khoa học và công nghệ.
- LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM.
- Mở rộng chính sách ưu đãi đối với các tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ.
- Phân bổ nguồn lực trong đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước.
- cho khoa học và công nghệ.
- cho nghiên cứu khoa học và công nghệ.
- 1.1 Tình hình chi cho khoa học và công nghệ và môi trường 7 2.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- 2.2 Kinh phí dành cho khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước theo khu vực.
- 2.3 Cơ cấu kinh phí cho khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước.
- 2.4 Tỷ lệ cơ cấu chi đầu tư phát triển khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước theo trung ương và địa phương.
- 2.5 Tỷ trọng đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ ở trung ương và địa phương trong tổng kinh phí sự nghiệp khoa học.
- 2.6 Nội dung chi kinh phí sự nghiệp khoa học Trung ương 35.
- 2.1 Ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học và công nghệ theo năm.
- 2.2 Chi ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ của trung ương và địa phương.
- 2.3 Cơ cấu kinh phí từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- 2.4 Kinh phí từ sự nghiệp khoa học cho khoa học và công nghệ từ nguồn ngân sách Trung ương và địa phương.
- Nhưng để bước đi vững chắc, lâu dài thì không thể dựa vào tư duy phát triển kinh tế khai thác tiềm năng sẵn có, lương nhân công thấp, chạy theo nền kinh tế dự án… Chính vì vậy khoa học và công nghệ trở thành chính sách cốt lõi trong phát triển kinh tế tri thức.
- Nhận thức về vị trí vai trò của khoa học và công nghệ khoa học và công nghệ đúng đắn sẽ tác động đến việc đầu tư ngân sách, đến bỏ đồng vốn cho khoa học và công nghệ.
- Chính đầu tư cho khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, chất lượng, hiệu quả, là đầu tư của xã hội.
- Ngân sách đầu tư cho khoa học và công nghệ không chỉ để chi tiêu cho hoạt động quản lý của bộ máy hành chính mà phần chính là cho ra đời các thành tựu, kết quả, các sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
- Như vậy việc quản lý ngân sách, sử dụng ngân sách cho khoa học và công nghệ phải thay đổi, hướng tới đội ngũ trực tiếp làm khoa học và công nghệ, tới sản phẩm, kết quả nghiện cứu ứng dụng phục vụ đời sống, sản xuất và các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể đặt ra..
- Trên nguyên tắc, tổng ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam lâu nay được cân đối theo ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương.
- Đây là nguồn kinh phí chủ yếu để Nhà nước thực hiện chính sách đầu tư cho khoa học và công nghệ, trong đó có việc triển khai các chương trình, đề tài nghiên cứu, các dự án sản xuất thử nghiệm và các nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác (các hoạt động thông tin, tiêu chuẩn đo lường.
- chất lượng, hợp tác quốc tế, đào tạo…) phục vụ cho phát triển khoa học và công nghệ của Bộ ngành và địa phương..
- Theo đánh giá từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư cho khoa học và công nghệ đã dần được tăng lên trong những năm gần đây song vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế, trong đó, phần lớn là từ nguồn ngân sách nhà nước..
- Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu tư này cũng mới chỉ đủ đáp ứng cho 30 - 50%.
- nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ.
- cho cơ chế đầu tư khoa học và công nghệ vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất..
- Hiện nay chúng ta đang định hướng đến việc đổi mới làm sao để cho các nhà khoa học có đóng góp, cống hiến được hưởng đãi ngộ xứng đáng về lương, thu nhập và điều kiện đi kèm môi trường nghiên cứu, kể cả ưu đãi chính sách về nhà ở.
- Quan điểm của Nhà nước là làm sao tiền đầu tư cho khoa học và công nghệ đến được với các nhà nghiên cứu khoa học có năng lực, trình độ nhất trong các ngành, lĩnh vực....
- Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách là trách nhiệm của các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia.
- Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đang là vấn đề cần được xã hội quan tâm..
- Từ những phân tích trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài liên quan đến đầu tư vốn nhà nước cho khoa học và công nghệ là rất cần thiết.
- Đây cũng chính là lý do để em lựa chọn đề tài nghiên cứu là "Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam"..
- Đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ nói riêng là một vấn đề rất được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế..
- Bài viết: "Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ", TS.
- Đinh Thị Nga, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 14/2013;.
- Bài viết: "Vấn đề đầu tư và vốn cho khoa học và công nghệ ở nước ta", tác giả Nguyễn Mậu Trung, đăng trên trang thông tin điện tử Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam;.
- "Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học và công nghệ ở tỉnh Vĩnh Phúc", Nguyễn Thị Thùy Linh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, năm 2014..
- Tuy nhiên, có thể nhận thấy ngoài các công trình tiêu biểu kể trên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu về đề tài pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ.
- Vì vậy, việc tác giả nghiên cứu vấn đề này trong bối cảnh hiện nay sẽ đóng góp một phần nhỏ bé về mặt lý luận cũng như thực tiễn liên quan đến hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam..
- Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và pháp luật về đầu tư vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ;.
- Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ;.
- Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 15/2011/TT-BTC hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước,.
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/4/2007 hướng dẫn quản lý tài chính đối với các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Thông tư liên tịch số 211/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày quy định chế độ tài chính áp dụng đối với Phòng thí nghiệm trọng điểm, Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Thông tư liên tịch số 22/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày hướng dẫn quản lý tài chính đối với các dự án sản xuất thử nghiệm được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí (thay thế Thông tư 85/2004), Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về các chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP về Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, Hà Nội..
- Chính phủ (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ", Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định số 117/2005/NĐ-CP về Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của các bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về việc hình thành các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 80/2010/NĐ-CP về việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh khoa học và công nghệ tại nước ngoài, tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong một số lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/2011/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Quyết định số 418/2012/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học và công nghệ ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên..
- Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội..
- Quốc hội (2013), Luật Khoa học và công nghệ, Hà Nội.