« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Luận văn đã nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của Pháp luật về đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Tìm ra được một số nhược điểm cần khắc phục và hoàn thiện của pháp luật về đầu tư giáo dục đại học ở Việt Nam;.
- Luật giáo dục.
- Đầu tư.
- Pháp luật Việt Nam.
- Giáo dục đại học.
- Phát triển giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng là sự lựa chọn cần thiết để đáp ứng đòi hỏi trên..
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013.
- Luật Giáo dục năm 2005 đã xác định giáo dục là “quốc sách hàng đầu”.
- Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
- khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục.
- Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục.
- Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ.
- tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục..
- Bên cạnh Luật Giáo dục, Luật Đầu tư 2005 quy định về chính sách về đầu tư: nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
- được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
- khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư.
- Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư.
- thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư.
- Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào các lĩnh vực, địa.
- bàn ưu đãi đầu tư, hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định của Luật Đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan..
- Kể từ ngày gia nhập WTO, đối với dịch vụ giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, các dịch vụ giáo dục khác ngoại trừ dịch vụ giáo dục phổ thông (chưa cam kết) hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đã được cở mở, chúng ta thu hút được rất nhiều nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Chính sách của Nhà nước cho phép các nhà đầu tư thành lập liên doanh, cho phép phía nước ngoài sở hữu đa số vốn trong doanh nghiệp liên doanh.
- Trên thực tế hiện nay, đã có hai mảng pháp luật chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư giáo dục là mảng pháp luật về giáo dục và mảng pháp luật đầu tư, nhưng quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội về đầu tư trong giáo dục còn chung chung, thủ tục còn rườm rà, thiếu tính đồng bộ, nhất quán, nặng hành chính dẫn đến việc đầu tư diễn ra một cách manh mún, thiếu kiểm soát về quy mô, chất lượng, hiệu quả thu được không cao.
- Tổng nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước trong giáo dục vẫn thấp, thậm chí có những những hoạt động đầu tư mang tính lừa đảo ảnh hưởng đến chất lượng các cơ sở giáo dục, người học và niềm tin của các nhà đầu tư..
- Chính vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư giáo dục đại học thực sự có vai trò quan trọng để thu hút được nguồn vốn của những nhà đầu tư, phát triển nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, từng bước tiếp cận với kinh tế tri thức.
- Nhu cầu cần có một hệ thống pháp luật về đầu tư giáo dục đồng bộ, thống nhất có giá trị pháp lý cao sẽ thực sự trở thành đòn bẩy tạo đà cho giáo dục phát triển là cần thiết..
- Các luận cứ trên đây là lý do để tôi lựa chọn vấn đề vấn đề "Pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam".
- Tình hình nghiên cứu.
- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, vấn đề đầu tư giáo dục đại học đã thu hút đông đảo các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực kinh tế, quản lý giáo dục đào tạo nghề, khoa học pháp lý và các doanh nghiệp tham gia bàn thảo.
- (GS Ngô Bảo Châu "Đại học Việt Nam làm ngược thế giới".
- Giáo sư Phạm Phụ - Nhà giáo dục tâm huyết - đã chia sẻ cùng phóng viên Quốc tế một số đề xuất nhằm chấn hưng nền giáo dục nước nhà [29].
- Bảng thông kê của Tiến sỹ Vũ Quang Việt, trong bài "So sánh chương trình giáo dục đại học ở Mỹ và Việt Nam".
- đăng trên mạng http://www.ncst.ac.vn/HVGD/ của xemina "Chấn hưng giáo dục".
- Một số công trình nghiên cứu tiếp cận dưới giác độ khoa học pháp lý cũng mới chỉ dừng lại ở việc làm sáng tỏ các yếu tố đơn lẻ liên quan đến các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động đầu tư giáo dục, cũng như chất lượng hoạt động giáo dục hoặc phản ánh kinh nghiệm xây dựng và điều chỉnh pháp luật về đầu tư và giáo dục của một số nước trên thế giới mà chưa nghiên cứu tổng thể cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư trong lĩnh vực này..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của hoạt động đầu tư trong giáo dục đại học..
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật về đầu tư giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các văn bản pháp luật và thực tiễn của văn bản pháp.
- luật về đầu tư trong giáo dục dại học ở Việt Nam..
- Phương pháp nghiên cứu.
- phương pháp tổng hợp, so sách để làm rõ các vấn đề lý luận và thực tế về pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Đồng thời học viên sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: Sử dụng phương pháp so sánh để tìm hiểu tính chất của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đại học so với các hoạt động đầu tư khác, kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học rút ra cho pháp luật đầu tư trong vực giáo dục đại học tại Việt Nam.
- Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về pháp luật giáo dục..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về đầu tư và pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp về luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”..
- Báo cáo của Hiệp hội các Trường ĐH-CĐ ngoài công lập tại Hội nghị Đánh giá 20 năm Phát triển Mô hình giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam .
- Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ trong phụ lục của Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam là kết quả đàm phán giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các thành viên WTO..
- Ngô Bảo Châu, Đại học Việt Nam đang tụt hậu (http://tuoitre.vn/Giao-duc/620953/dai- hoc-viet-nam-dang-tu%CC%A3t-ha%CC%A3u.html)..
- Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
- Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Giáo dục Đại học Việt Nam và Thế giới dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng, đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT, Hà Nội..
- Điều lệ Trường Đại học tư thục (Ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục)..
- Giáo trình Luật đầu tư, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2008..
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10..
- Thanh Hà, Mô hình ĐHQGHN: khẳng định bản chất của giáo dục đại học hiện đại..
- Trần Việt Hùng, Nguyên tắc chi phí và lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam (http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nguyen-tac-chi-phi-va-loi-ich-dau-tu- cho-giao-duc-dai-hoc-cua-Viet-Nam/26672.tctc)..
- Luật Đầu tư 2005 (Luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)..
- Luật Giáo dục 2005 (Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009..
- Luật Giáo dục đại học 2012 (Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XI từ ngày 05 tháng 5 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005)..
- Chi Mai, 24.000 tiến sỹ Việt nam đang làm gì? (http://vietnamnet.vn/vn/giao- duc tien-si-viet-nam-dang-lam-gi-.html)..
- Bùi Đức Nam, Tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập-Những vấn đề cần tháo gỡ (http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tai-chinh-doi-voi-co-so-giao-duc-dai- hoc-cong-lap-Nhung-van-de-can-thao-go/45949.tctc)..
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư..
- Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;.
- Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015..
- Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;.
- Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2012 của Chính phủ : Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục..
- Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học..
- Nguyễn Nhã, Xây dựng giải pháp đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (http://vietbao.vn/Giao-duc/Xay-dung-giai-phap-dua-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam- hoi-nhap-khu-vuc-va-the-gioi .
- Thuận Nhiên, Đầu tư giáo dục nhìn từ trường ĐH Hoa Sen: Mập mờ lợi nhuận-phi lợi nhuận..
- Tao Phùng, Nếu chính sách giáo dục chỉ hướng đến mục tiêu kinh tế (http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=5615&CategoryID=6)..
- Phạm Phụ, Khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam (http://voer.edu.vn/c/khuon- mat-moi-cua-giao-duc-dai-hoc-2000/4c212f92/10c314dd)..
- Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg ngày 18 tháng 7 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập..
- Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 04 năm 2007 về Quy hoạch mạng lưới trường đại học và cao đẳng giai đoạn HN..
- Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày10 tháng 07 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”..
- Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục..
- Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ Trường đại học..
- Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học..
- Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức và thành lập trường đại học tư thục..
- Thông tư số 14/2005/TT-BGD&ĐT-BKH&ĐT ngày 14 tháng 04 năm 2005 hướng dẫn một số điều của Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 của Chính phủ về việc hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học..
- Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân..
- Thông tư 37/2012/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.
- Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng.
- Quyết định số 67/2007/QĐ- BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp..
- Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học..
- Nguyễn Minh Thuyết, Tự chủ đại học, thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam (http://hocthenao.vn tu-chu-dai-hoc-thuc-trang-va-giai-phap-cho-dai-hoc-viet- nam-nguyen-minh-thuyet/)..
- Trần Văn Thọ, Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục (http://tuoitre.vn/Giao- duc/622756/muon-kinh-doanh-nen-tranh-xa-giao-duc.html)..
- Vũ Đức Vượng, Thế nào mới là đại học phi lợi nhuận? (http://vietnamnet.vn/vn/giao- duc/190554/the-nao-moi-la-dai-hoc-phi-loi-nhuan-.html)..
- Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2012, ngành giáo dục chi hết 170 ngàn tỷ đồng