« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên.
- Lý giải những vấn đề lý luận chung về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai thông qua các cơ quan hành chính nhà nước.
- Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai ở nước ta..
- Tranh chấp đất đai.
- Tranh chấp đất đai là một hiện tượng xã hội tồn tại phổ biến.
- Trong các đạo luật đất đai được ban hành như Luật đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 đều có các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai.
- Theo đó, tranh chấp đất đai được giải quyết thông qua hòa giải ở cơ sở do các tổ hòa giải thôn, xóm, tổ dân phố và chính quyền xã, phường, thị trấn thực hiện.
- Chỉ khi hòa giải ở cơ sở không thực hiện được thì tranh chấp đất đai mới do Tòa án nhân dân (TAND) hoặc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện trở lên giải quyết.
- việc đi sâu tìm hiểu việc giải quyết tranh chấp đất đai do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện trên phạm vi địa bàn một huyện như huyện Thanh Trì (Hà Nội) thì dường như còn ít có công trình nghiên cứu.
- Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài "Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn huyện Thanh trì - Hà Nội".
- Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai tiếp cận dưới góc độ pháp luật là một vấn đề không mới nước ta.
- Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án qua thực tiễn tại một địa phương, của Mai Thị Tú Oanh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8, 2009.
- Hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện;.
- Lý giải những vấn đề lý luận chung về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai thông qua các cơ quan hành chính nhà nước;.
- Các quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp đất đai;.
- Thực tiễn áp dụng các quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội..
- Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử… được sử dụng trong chương 1 khi nghiên cứu tổng quan những vấn đề lý luận về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước;.
- được sử dụng trong chương 2 khi tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính trên địa bàn huyện Thanh trì;.
- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… được sử dụng ở chương 3 khi xem xét, tìm hiểu về hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua việc nghiên cứu thực trạng áp dụng tại huyện Thanh Trì..
- Chương 1: Tổng quan những vấn đề lý luận về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước..
- Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính trên địa bàn huyện Thanh trì..
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua việc nghiên cứu thực trạng áp dụng tại huyện Thanh Trì..
- VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH.
- Những vấn đề lý luận chung về tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính.
- Khái niệm về tranh chấp đất đai.
- Tranh chấp đất đai có một số đặc trưng cơ bản sau:.
- Tranh chấp đất đai là những bất đồng, mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất (SDĐ);.
- Đối tượng của tranh chấp đất đai không phải là đất đai (vật) mà là các quyền và nghĩa vụ của người SDĐ (quyền và nghĩa vụ sử dụng vật);.
- Tranh chấp đất đai có nội hàm rất đa dạng và phức tạp.
- Tranh chấp đất đai lôi kéo rất đông người tham gia..
- Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến 1 1.1.2.1.
- Tranh chấp về đòi lại đất đai.
- Tranh chấp về mục đích sử dụng.
- Nguyên nhân của tranh chấp đất đai 1.1.3.1.
- Công tác giải quyết tranh chấp đất đai còn dựa vào cảm tính chủ quan, chưa đúng pháp luật và thiếu công bằng.
- Tổng quan về giải quyết tranh chấp đất đai 1.2.1.
- Khái niệm giải quyết tranh chấp đất đai.
- Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai.
- Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm giải quyết bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên, duy trì sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai.
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
- Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính 1.2.1.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho cơ quan hành chính nhà nước.
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính nhà nướcđược quy định dựa trên những cơ sở lý luận chủ yếu sau đây:.
- Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được giao cho các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
- Hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nội dung của quản lý nhà nước về đất đai.
- Đây là một cơ sở để xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính nhà nước;.
- Thứ hai, quản lý nhà nước về đất đai do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
- Thứ nhất, trên thực tế chiếm một tỷ lệ không nhỏ các tranh chấp đất đai hiện nay là tranh chấp mang tính chất hành chính.
- Với điều kiện thực tế như vậy nếu chuyển giao công tác giải quyết tranh chấp đất đai cho ngành tòa án thực hiện thì tính khả thi của việc làm này không cao;.
- Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp đất đai do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
- Tìm hiểu việc giải quyết tranh chấp đất đai do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện có thể nhận diện một số đặc điểm chủ yếu sau đây:.
- Thứ nhất, tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan hành chính nhà nước là những tranh chấp mang tính chất hành chính.
- Thứ hai, tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan hành chính nhà nước sẽ do đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ quản lý đất đai thực hiện;.
- Thứ ba, tranh chấp đất đai do cơ quan hành chính nhà nước giải quyết được thực hiện theo trình tự giải quyết vụ việc hành chính.
- THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH.
- Điều kiện tự nhiên về đất đai.
- Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính trên địa bàn huyện Thanh Trì.
- Dạng tranh chấp này chiếm 29% so với tổng số đơn thư yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai (35/119 vụ).
- Thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Thanh Trì.
- Các vướng mắc về việc áp dụng thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai biểu hiện trên các khía cạnh cơ bản sau đây:.
- Đối với các trường hợp này, UBND huyện thường hướng dẫn đương sự chuyển đơn đến tòa án để được giải quyết tranh chấp đất đai.
- Thực trạng áp dụng các quy định về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai.
- Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai vẫn chưa được cụ thể, rõ ràng..
- Chính vì vậy đã cản trở, làm ách tắc trong việc giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian qua.
- Với quy định này, thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian qua đã phát sinh những vướng mắc sau:.
- Trong thực tế, tranh chấp đất đai xảy ra rất đa dạng.
- Các quy định hiện hành bộc lộ những tồn tại nêu trên về hòa giải tranh chấp đất đai thì không thể giải quyết nhanh chóng, dứt điểm tranh chấp đất đai;.
- Thứ hai, về trình tự giải quyết tranh chấp đất đai.
- Đây là thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai của các cơ quan hành chính nhà nước huyện Thanh Trì..
- Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính trên địa bàn huyện thanh trì.
- Những thành công của việc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính tại địa bàn huyện Thanh Trì được biểu hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:.
- Thứ nhất, về công tác tiếp nhận đơn khiếu kiện về tranh chấp đất đai của công dân;.
- Thứ ba, công tác giải quyết tranh chấp đất đai.
- Từ năm 2003 đến tháng 6/2009, số vụ tranh chấp đất đai đã giải quyết là 119/156 vụ (đạt tỷ lệ 76.
- Bên cạnh những mặt tích cực, việc áp dụng các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì còn bộc lộ một số nhược điểm cơ bản sau đây:.
- chất lượng giải quyết các vụ tranh chấp đất đai không được giải quyết dứt điểm một lần..
- Do đó, khi người dân khiếu kiện, đòi giải quyết tranh chấp về quyền lợi liên quan đến đất đai đều khó giải quyết..
- TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI HUYỆN THANH TRÌ.
- Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính.
- Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai phải dựa trên sự quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về lĩnh vực đất đai.
- theo đó, hoàn thiện các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai cần dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng về quản lý và SDĐ..
- Việc tranh chấp đất đai trước hết cần tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành thì đưa ra tòa án giải quyết.
- Việc giải quyết tố cáo về đất đai thực hiện theo pháp luật về tố cáo;.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác giải quyết tranh chấp đất đai.
- Chính vì vậy việc giải quyết tranh chấp đất đai phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Nhà nước.
- Các cấp ủy đảng phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm đảm bảo giải quyết nhanh chóng, dứt điểm "tháo ngòi nổ".
- Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung không thể thiếu được của công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Nâng cao trách nhiệm của cơ quan giải quyết tranh chấp;.
- Cần thành lập hệ thống cơ quan tài phán hành chính về đất đai;.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và căn cứ vào những định hướng cơ bản được đề cập trên đây.
- các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai được luận văn đưa ra, bao gồm:.
- Sửa đổi, bổ sung quy định hiện hành về hòa giải tranh chấp đất đai;.
- Sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai;.
- Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai của các cơ quan hành chính.
- Giải quyết tranh chấp đất đai là một vấn đề nhạy cảm, đụng chạm đến nhiều vấn đề của xã hội.
- Thông qua phần lý luận chung để giúp người đọc tìm hiểu các quy định của pháp luật về tranh chấp và giải quyết tranh chấp đất đai.
- đặc biệt là quy định giải quyết tranh chấp đất đai đối với cơ quan hành chính nhà nước;