« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một.
- thành viên ở Việt Nam.
- Luận văn đã làm rõ được những vấn đề lý luận pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên.
- Đánh giá được thực trạng pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên.
- Định hướng và đề xuất được một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Sử dụng vốn.
- Trong thời gian qua ở nước ta, doanh nghiệp nhà nước được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là những doanh nghiệp tập trung vào những ngành, nghề kinh tế trọng điểm, then chốt của nền kinh tế và được đầu tư chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.
- Tuy nhiên, trong tình hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã được hoàn thiện một bước, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng năng động, đa dạng hơn, đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên với vai trò của mình cần được nâng cao hiệu quả kinh tế mạnh mẽ hơn..
- Thực tế những năm gần đây cho thấy, đặc biệt sau ngày 01/7/2010 khi các doanh nghiệp nhà nước được tổ chức và chuyển đổi sang hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005, những tập đoàn, tổng công ty lớn được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên có một hành lang pháp lý mới, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế, tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- Nhưng sau khi được chuyển đổi, các doanh nghiệp này hoạt động không mang lại hiệu quả như mong đợi, một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, gây thất thoát nguồn vốn nhà nước, lãng phí và đầu tư dàn trải, kinh doanh thua lỗ khiến Nhà nước phải gánh chịu những khoản nợ khổng lồ, điển hình như vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.
- Đứng trước thực tế này, Đảng và Nhà nước đã yêu cầu thực hiện mạnh mẽ hàng loạt biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong đó có biện pháp tăng cường công tác giám sát hoạt động sử dụng vốn trong doanh nghiệp..
- Để có cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp một cách hiệu quả, trong thời gian qua, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã tổ chức nhiều hội thảo, công trình nghiên cứu liên quan đến việc đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nước đặc biệt những doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trong đó hứa hẹn nhiều biện pháp hữu hiệu trong công tác giám sát hoạt động của doanh nghiệp..
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng đó, tác giả đã chọn đề tài "Pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam".
- Tình hình nghiên cứu.
- Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu, tọa đàm, hội thảo về giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước như báo cáo "Giám sát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp nhà nước.
- Hội thảo - Triển lãm Vietnam Finance 2013 "Tăng cường Giám sát tài chính quốc gia: Giải pháp chính sách và công nghệ".
- Ngoài các công trình nghiên cứu trên, còn rất nhiều bài viết về giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước.
- Điển hình như Tiến sĩ Vũ Nhữ Thăng: "Giám sát tài chính doanh nghiệp: Mục tiêu quan trọng hàng đầu”, trên tập chí Tài chính, ngày 03/10/2012.
- hay Thạc sĩ Nguyễn Duy Long: "Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra”, trên tạp chí Tài chính, ngày .
- Do đó, với tinh thần học hỏi và tiếp thu, trên cơ sở những kết quả tự nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên.
- Trong đó, luận văn xin cung cấp các vấn đề lý luận và thực tế về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và hoạt động giám sát sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Đánh giá thực trạng về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên.
- Đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hạn chế những bất cập trong giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của loại hình doanh nghiệp này trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trong thời gian qua.
- Trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trong thời gian tới..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu các quy định của pháp luật về bản chất công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, các quy định có liên quan đến giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, tìm hiểu thực trạng hoạt động giám sát sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên để đưa ra những kiến nghị đổi mới công tác giám sát hoạt động sử dụng vốn trên cơ sở các tài liệu thu thập được về.
- doanh nghiệp nhà nước, trong đó đặc biệt chú trọng đến doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trong giai đoạn từ 2000 - đến nay..
- Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm của Đảng qua các kỳ Đại hội và chính sách, pháp luật của Nhà nước về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và về vấn đề giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh các khía cạnh pháp lý của giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Để đạt được các mục tiêu của đề tài đặt ra, tác giả sử dụng nhiều cách tiếp cận dưới những góc độ khác nhau về việc giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trên cơ sở phương pháp phân tích định tính và định lượng.
- Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp khác như nghiên cứu tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch..
- Hiện nay, đứng trước thực trạng việc giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên còn nhiều bất cập, rắc rối và thiếu minh bạch, công khai, luận văn này ra đời có đóng góp và một số ý nghĩa sau:.
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên..
- Đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hạn chế những bất cập trong giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của loại hình doanh nghiệp này trong thời gian tới..
- Với kết quả đạt được, luận văn là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu học tập và giảng dạy, những giải pháp có thể được tham khảo trong việc thực thi và ban hành các quy định pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ở Việt Nam..
- Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 171/1998/TT-BTC ngày hướng dẫn kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2000), Thông tư số 47/2000/TT-BTC ngày 24/5/2000 hướng dẫn những văn bản về tài chính trong giao, bán, khoán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 138/2010/TT-BTC ngày 17/9/2010 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 158/2013/TT-BTC ngày hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 221/2013/TT-BTC ngày hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với kiểm soát viên và người đại diện vốn Nhà nước theo quy định tại Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Quyết định số 929/2012/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày quy định về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội..
- thù lao, tiền thưởng đối với thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, Phó tổng giám đốc hoặc Phó giám đốc, Kế toán trưởng trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg ngày 7/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động của Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 61/2013/ NĐ-CP ngày 25/6/2013 về việc ban hành quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 về vốn đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 151/2013/NĐ-CP ngày quy định về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 184/2013/NĐ-CP ngày quy định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 6/12/2013 quy định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 50-KL/TW ngày về Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- L.H Doanh nghiệp nhà nước và vấn đề thoái vốn”, www.tapchitaichinh.vn, ngày .
- Nguyễn Thị Ngọc Hòa (2011), Pháp luật về Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở Việt nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Trần Gia Long Trong hai năm 2014-2015 cần cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước", vukehoach.mard.gov.vn/, ngày .
- Đoàn Thị Thu Nga (2009), Pháp luật về kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Quốc hội (1995), Luật doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Luật doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Vũ Nhữ Thăng Giám sát tài chính doanh nghiệp: Mục tiêu quan trọng hàng đầu", www.tapchitaichinh.vn, ngày 3/10/2012..
- Thanh tra Chính phủ (2013), Thông báo kết luận thanh tra số 54/TB-TTCP ngày 9/01/2013 thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý sử dụng vốn, tài sản tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội..
- Thanh tra Chính phủ (2013), Thông báo Kết luận thanh tra số 1639/TB- TTCP ngày 19/7/2013 thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý sử dụng vốn, tài sản tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Xuân Tú Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và vài trò của SCIC”, www.tapchitaichinh.vn, ngày 30/7/2013..
- Phạm Thị Tường Vân, Nguyễn Thị Hải Bình Kinh nghiệm các nước về quản lý, giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp”, www.tapchitaichinh.vn, ngày 24/9/2012.