« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- môi giới bất động sản ở Việt nam.
- Ch-ơng 1: những vấn đề chung về hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản.
- Khái quát chung về thị tr-ờng bất động sản 8.
- Sự ra đời của thị tr-ờng bất động sản 8.
- Pháp luật về thị tr-ờng bất động sản 21.
- Hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản 26 1.2.1.
- Sự ra đời của hoạt động môi giới bất động sản 26 1.2.2.
- Đặc tr-ng pháp lý của hoạt động môi giới bất động sản 29.
- Vai trò của hoạt động môi giới bất động sản đối với việc phát triển thị tr-ờng bất động sản.
- Ch-ơng 2: pháp luật về hoạt động môi giới bất động sản và Thực trạng hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
- Pháp luật về hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
- Chủ thể hoạt động môi giới bất động sản 35.
- Hợp đồng môi giới bất động sản 42.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ môi giới bất động sản 46 2.1.4.
- Quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động môi giới bất động sản 57.
- Thực trạng hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
- Hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay và những vấn 58.
- Nguyên nhân của thực trạng hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
- Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
- động sản.
- Về điều kiện đối với chủ thể hoạt động môi giới bất động sản 79 3.2.2.
- Về chế độ pháp lý đối với chủ thể hoạt động môi giới bất động sản 82 3.2.3.
- Về nội dung của hoạt động môi giới bất động sản 83 3.2.4.
- Về chế độ thù lao và chi phí trong môi giới bất động sản 84 3.2.5.
- Về quy định về sàn giao dịch bất động sản 87 3.2.6.
- Về quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động môi giới bất động sản 88 3.3.
- Giải pháp hỗ trợ hoạt động môi giới bất động sản 89.
- Phát triển và tạo lập bất động sản cho thị tr-ờng 92 3.3.3.
- Đổi mới sự quản lý của nhà n-ớc đối với thị tr-ờng bất động sản 94.
- Cùng với nó là một hệ thống các thị tr-ờng đã đ-ợc hình thành và phát triển, trong đó có thị tr-ờng bất động sản..
- Nh- vậy, có thể nói phát triển thị tr-ờng bất động sản chính là phát huy sức mạnh nội lực một cách hiệu quả nhất cho việc phát triển kinh tế- xã hội.
- Trong những năm qua thị tr-ờng bất động sản ở n-ớc ta cũng đã có những chuyển biến tích cực góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của.
- Điều này chứng tỏ thị tr-ờng bất động sản đang dần trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các loại thị tr-ờng của nền kinh tế n-ớc ta..
- Cùng với việc hình thành và phát triển của thị tr-ờng bất động sản, trong xã hội Việt Nam cũng đã xuất hiện một lớp ng-ời chuyên đứng ra làm trung gian môi giới đối với các giao dịch bất động sản.
- Đội ngũ này đã góp phần tích cực vào sự sôi động của thị tr-ờng bất động sản.
- Tuy nhiên, hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản n-ớc ta.
- do hàng hoá bất động sản chủ yếu ch-a đ-ợc cấp chứng nhận về chất l-ợng, hệ thống thông tin về bất động sản không.
- đó, những quy định của pháp luật về thị tr-ờng bất động sản còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí không phù hợp với thực tế và xu h-ớng phát triển.
- các giao dịch về bất động sản nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà n-ớc [20.
- Điều này phần nào ảnh h-ởng tiêu cực đến việc phát triển một thị tr-ờng bất động sản hoạt động lành mạnh, minh bạch..
- Có thể nói hoạt động môi giới bất động sản ở n-ớc ta trong thời gian qua ch-a.
- Một trong những nguyên nhân đó là khung pháp luật về thị tr-ờng bất động sản nói chung và pháp luật về hoạt động môi giới bất.
- động sản nói riêng còn thiếu, chồng chéo, lạc hậu, tản mạn.
- Hình thành một môi tr-ờng pháp lý để các tổ chức, cá nhân môi giới bất động sản hoạt động là việc làm cần thiết, là một nhu cầu tất yếu khách quan và là một trong những nhân tố thúc đẩy thị tr-ờng bất.
- động sản phát triển một cách công khai, minh bạch, có tổ chức.
- Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề Pháp luật về hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học của mình..
- Việc nghiên cứu và xây dựng một thị tr-ờng bất động sản với các thể chế của nó.
- Nam do thị tr-ờng bất động sản hình thành còn sơ khai nên công việc này mới chỉ đ-ợc quan tâm nghiên cứu chủ yếu ở mức độ lý luận trong một số công trình nghiên cứu, hội thảo, hội nghị có liên quan nh-:.
- Dự án VIE/97/016 về Đề án phát triển thị tr-ờng bất động sản do Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng thực hiện d-ới sự bảo trợ của Ch-ơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP)..
- Thị tr-ờng bất động sản- lý luận và thực tiễn ở Việt Nam của PGS.TS Thái Bá.
- đề chung về thị tr-ờng bất động sản.
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn về hoạt động môi giới bất động sản d-ới góc độ pháp lý và vai trò của nó đối với sự phát triển của thị tr-ờng bất động sản n-ớc ta hiện nay, góp phần hoàn thiện pháp luật về thị tr-ờng bất động sản, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho đối t-ợng quan tâm..
- Trong phạm vi một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không đặt vấn đề nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến hoạt động môi giới bất động sản mà chỉ tập trung làm rõ một số nội dung sau:.
- Khẳng định việc ra đời và hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản tại Việt Nam hiện nay là một tất yếu khách quan..
- động môi giới bất động sản..
- đơn lẻ và tổng hợp những kinh nghiệm về hoạt động môi giới bất động sản phát sinh trong cuộc sống..
- -Ph-ơng pháp phân tích quy phạm: Phân tích các quy phạm pháp luật thực định làm sáng tỏ những điểm hợp lý, hạn chế cũng nh- mối quan hệ với các quy định khác trong hệ thống pháp luật Việt nam có liên quan đến hoạt động môi giới bất động sản..
- Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia làm ba ch-ơng: ch-ơng thứ nhất trình bày những vấn đề chung về hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản, pháp luật về thị tr-ờng bất động sản.
- sự ra đời, đặc tr-ng và vai trò của hoạt động môi giới đối với việc phát triển của thị tr-ờng bất động sản.
- ch-ơng thứ hai trình bày thực trạng pháp luật và thực tiễn về hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam.
- ch-ơng thứ ba lập luận về sự cần thiết, yêu cầu và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay..
- Những vấn đề chung về hoạt động môi giới trong thị tr-ờng bất động sản.
- Khái quát chung về thị tr-ờng bất động sản.
- Sự ra đời của thị tr-ờng bất động sản 1.1.1.1.
- Khái niệm về bất động sản.
- động sản và động sản.
- Nói chung trong pháp luật của các n-ớc, khi quy định về bất động sản đều có sự thống nhất ở chỗ nó là tài sản không thể di, dời đ-ợc.
- Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định khi xác định cấu thành bất động sản pháp luật giữa các n-ớc còn có sự khác nhau, song không nhiều..
- ở Việt nam tr-ớc năm 1995, trong hệ thống pháp luật chúng ta ch-a có sự thống nhất trong việc sử dụng khái niệm bất động sản và tài sản cố định.
- Chỉ khi Bộ luật Dân sự ra đời thì khái niệm bất động sản mới đ-ợc sử dụng nhất quán.
- động sản nh- sau: Bất động sản là các tài sản không di, dời đ-ợc bao gồm:.
- Quy định này về bất động sản đã đ-ợc Bộ luật dân sự 2005 kế thừa và quy định tại.
- Nh- vậy, Bộ luật dân sự Việt Nam cũng có quy định phân biệt bất động sản và.
- động sản dựa trên đặc điểm vật lý của tài sản đó.
- Với quy định này cho thấy chỉ những tài sản nào đ-ợc pháp luật thừa nhận mới đ-ợc coi là bất động sản.
- So với động sản thì danh sách bất động sản phải do luật thiết lập và có giới hạn..
- Chính vì vậy, bất động sản tr-ớc hết phải là đất đai, sau đó là các tài sản gắn liền với đất đai nh- nhà ở, công trình xây dựng.
- Nh- vậy, đất đai là yếu tố ban đầu, là yếu tố không thể thiếu đ-ợc của bất kỳ bất động sản nào.
- Cho nên vấn đề vị trí của bất động sản cũng sẽ là một yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với giá trị của nó trong thị tr-ờng bất động sản..
- định cụ thể khác nhau về bất động sản.
- Riêng với bất động sản là đất đai, tại Điều 17 Hiến pháp 1992 của Việt Nam quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
- thấy tất cả các loại tài sản tồn tại hiện nay không phải là bất động sản, sẽ là động sản..
- định, cho phép suy đoán quyền đó chỉ có thể là động sản hoặc bất động sản [28,tr30-31.
- Chẳng hạn nh- tài sản đ-ợc dùng vào việc thế chấp theo Bộ luật Dân sự 1995 chỉ có thể là bất động sản.
- Do vậy, quyền sử dụng đất cũng đ-ợc coi là một bất động sản..
- Nghị quyết số 06/2004/NQ-CP ngày 19/5/2004 của Chính phủ về một số giải pháp phát triển lành mạnh thị tr-ờng bất động sản..
- Th.s Vũ Anh, Một số vấn đề pháp luật về thị tr-ờng bất động sản ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, tháng 2/2004..
- Bộ Xây dựng, Quy chế quản lý hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản là nhà ở và công trình xây dựng (Dự thảo 11).
- Nguyễn Đình Bồng, Pháp Luật Đất đai và bất động sản, Tạp chí Tài nguyên và Môi tr-ờng tháng 5/2004..
- PGS.TS Thái Bá Cẩn, Th.s Trần Nguyên Nam (2003), Thị tr-ờng bất động sản những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội..
- Yên Dung, Ra mắt Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 6/2005..
- Phạm Hà, Cần một thị tr-ờng bất động sản vững chắc và lành mạnh, Báo Pháp luật số ra ngày 9/9/2003..
- Hữu Hạnh, Sớm tìm ra một thị tr-ờng bất động sản hoạt động đúng h-ớng, Báo Nhân dân số ra ngày 14/5/2004..
- Phạm Sỹ Liêm, Xây dựng thể chế cho thị tr-ờng bất động sản, Tạp chí Kinh doanh và Cuộc sống, tháng 11/2003..
- Đức Sơn, Nghĩ cách nắm thị tr-ờng bất động sản, Báo Pháp luật, ngày 23 và 25/9/2003..
- Trần Minh Sơn, Thị tr-ờng bất động sản sẽ đ-ợc kiểm soát?, Báo Pháp luật Việt Nam số 75, ngày 29/3/2005..
- GS.TSKH Lê Đình Thắng, Một số giải pháp góp phần ổn định thị tr-ờng bất động sản ở Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên và Môi tr-ờng, tháng 5/2004..
- Trịnh Huy Thục, Thị tr-ờng bất động sản Việt Nam những khó khăn và triển vọng..
- Tài liệu Hội thảo phát triển thị tr-ờng bất động sản do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 24/3/2005..
- Gail Lyons, Hệ thống môi giới bất động sản Mỹ và hoạt động của nó (The U.S.