« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam.
- Abstract: Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật đối với lao động là người tàn tật.
- Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động tàn tật, cũng như áp dụng có hiệu quả chúng trong thực tiễn đời sống.
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Người lao động.
- Luật lao động.
- Người tàn tật..
- Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ và Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao là rất lớn, vấn đề tạo việc làm cho người lao động đang là mối quan tâm bức thiết của người dân nói chung và người tàn tật nói riêng..
- Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua những khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội là những hoạt động có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc.
- Theo số liệu thống kê, ở nước ta hiện có khoảng 5,3 triệu người tàn tật chiếm 6,34% dân số, trong đó trên 69% đang ở độ tuổi lao động.
- Đại bộ phận lao động tàn tật không thể sống tự lập, khoảng 70% phải sống dựa vào gia đình, chỉ có khoảng 30% có hoạt động tạo thu nhập bằng các nghề thủ công truyền thống.
- (theo số liệu của ngành lao động – thương binh và xã hội).
- làm cho người lao động tàn tật là một vấn đề hết sức khó khăn, còn nhiều vướng mắc cần phải giải quyết..
- Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 và Bộ luật đến nay đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung vào các năm .
- Bộ luật lao động đã có những quy định riêng cho một số loại lao động đặc thù, trong đó có lao động là người tàn tật.
- Những quy định về “Lao động là người tàn tật” tại mục III, Chương XI của Bộ luật lao động là sự kế thừa và phát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao động.
- Trong thời gian qua, mặc dù, việc ban hành các chính sách, quy định pháp luật đã tương đối đầy đủ song vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các chính sách và quy định pháp luật vẫn chưa được thực hiện có hiệu quả và người tàn tật vẫn gặp khó khăn trong việc tìm được một việc làm cùng thu nhập ổn định..
- Tình trạng sử dụng lao động tàn tật không có hợp đồng lao động, không có bảo hiểm xã hội, sự vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, về an toàn vệ sinh lao động,… còn xảy ra khá phổ biến.
- Hơn thế, công tác thanh kiểm tra còn lỏng lẻo, việc xử lý vi phạm còn bị xem nhẹ, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong đối tượng này còn chưa thường xuyên và chưa sâu rộng..
- Từ tình hình trên em lựa chọn “Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật đối với lao động tàn tật ở nước ta..
- Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật đối với lao động là người tàn tật..
- Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động tàn tật, cũng như áp dụng có hiệu quả chúng trong thực tiễn đời sống..
- Khái quát chung về lao động tàn tật, thực trạng lao động tàn tật ở Việt Nam..
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đối với lao động tàn tật và thực tiễn áp dụng..
- Ngoài ra, luận văn còn nêu lên những điểm hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật về lao động tàn tật, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam..
- Nghiên cứu pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam là một đề tài khá mới mẻ trên cả bình diện lý luận và thực tiễn.
- Khóa luận tốt nghiệp (2000), “Chế độ lao động đối với người tàn tật”, của Trần Thị Hoa..
- Khóa luận tốt nghiệp (2004), “Chế độ lao động đối với người tàn tật ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Kim Oanh..
- Ngoài ra, còn một số bài báo cũng đề cập đến lao động tàn tật như: “Tạo cơ hội cho người khuyết tật hòa nhập và tiếp cận đầy đủ trong quá trình phát triển” của TS.
- Đàm Hữu Đắc đăng trên Tạp chí Lao động và Xã hội số 324/2007 hay “Để người khuyết tật Việt Nam có việc làm phù hợp và ổn định” của Nghiêm Xuân Tuệ đăng trên Tạp chí Lao động và Xã hội số .
- Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu đó chưa làm rõ các khía cạnh pháp lý đối với lao động tàn tật.
- Hầu hết các công trình, bài viết của các tác giả chủ yếu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh xã hội mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh pháp lý của vấn đề lao động là người tàn tật.
- Do đó, có thể nói rằng, đề tài “Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống, tương đối toàn diện lao động tàn tật dưới góc độ pháp luật.
- Trước thực tiễn lao động tàn tật ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề này mang tính thời sự cao, nhất là chúng ta đang bắt tay vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động, dự kiến trình Quốc hội vào năm 2011, xây dựng Luật Người tàn tật, dự kiến trình Quốc hội vào năm 2010.
- Kết quả của đề tài sẽ góp phần vào việc hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động cũng như quá trình tổ chức thực hiện pháp luật đối với lao động này..
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt trong lĩnh vực lao động liên quan đến người tàn tật là cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho quá trình nghiên cứu..
- Khái quát chung về lao động tàn tật và sự cần thiết phái có những quy định riêng đối với lao động tàn tật..
- Các quy định pháp lý hiện hành về lao động tàn tật và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam.
- Hoàn thiện pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- ấn phẩm của Tổ chức Lao động quốc tế..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2003), “Báo cáo và tham luận đánh giá 5 năm triển khai thi hành Pháp lệnh về người tàn tật”..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009), “Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Pháp lệnh về người tàn tật”..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), “Báo cáo Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật”..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009), “Báo cáo số 62/BC-LĐTBXH ngày 15 tháng 7 năm 2009 về tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh về người tàn tật và các văn bản pháp luật liên quan”..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009), “Tờ trình Chính phủ về Dự án luật người khuyết tật số 45/TTr-LĐTBXH ngày 07 tháng 8 năm 2009..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2000), Thông tư số 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 5 năm 2000 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định của Chính phủ số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TT-LT BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 31 tháng 01 năm 1998 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ về lao động tàn tật..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư liên tịch số 19/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 và Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2004 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (1999), Thông tư liên tịch số 13/1999/TTLT – BĐTBXH- BTC-BKHĐT ngày 08 tháng 5 năm 1999 hướng dẫn cho vay Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và lập quỹ giải quyết việc làm địa phương..
- Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật..
- Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2004 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ- CP của Chính phủ ngày 9/3/2000 về chính sách cứu trợ xã hội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 về chính sách cứu trợ xã hội..
- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 20 ngày 16 tháng 2 năm 1947..
- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 242 ngày 12 tháng 10 năm 1948 về việc sửa đổi, bổ sung Sắc lệnh số 20 ngày 16 tháng 2 năm 1947..
- Cục Việc làm (2007), Dạy nghề và việc làm cho người tàn tật: Việt Nam 2007..
- Đàm Hữu Đắc (2007), “Tạo cơ hội cho người khuyết tật hòa nhập và tiếp cận đầy đủ trong quá trình phát triển”, tr4, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 324..
- Mỹ Hạnh (2007), “Cần tăng cường thực hiện chính sách về việc làm cho người khuyết tật”, tr 30, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 302..
- Nguyễn Đức Hoán (2007), “Để nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về việc làm và dạy nghề đối với người tàn tật”, tr 2, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 308..
- Lê Bạch Hồng (2008), “Định hướng phát triển chính sách đối với người khuyết tật trong giai đoạn tới”, tr 14, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 333..
- Nguyễn Hải Hữu (2008), “Bảo đảm hài hòa phát triển chính sách bảo trợ xã hội với tăng trưởng kinh tế”, tr 43, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 330..
- Thái Nguyên (2007), “Chính sách và tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật”, tr 26, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 320..
- Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, năm 1960, năm 1980, năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001..
- Quốc hội (1994), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994..
- Quốc hội (2002), Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 4 năm 2002 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động..
- Quốc hội (2006), Luật số 74/2006/QH1 ngày 29 tháng 11 năm 20061 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động..
- Quốc hội (2007), Luật số 84/2007/QH11 ngày 02 tháng 4 năm 2007 sửa đổi bổ sung Điều 73 của Bộ luật lao động..
- Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005..
- PTS Bùi Ngọc Thanh (2004), “Mấy vấn đề về chính sách xã hội và công bằng xã hội”, tr.
- 9, Tạp chí Lao động &.
- xã hội số 230..
- Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2007), “Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”..
- Nghiêm Xuân Tuệ (2007), “Để người khuyết tật Việt Nam có việc làm phù hợp và ổn định”, tr54, Tạp chí Lao động &.
- Xã hội số 304+305..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh về người tàn tật số 06/1998/PL- UBTVQH10 ngày 30 tháng 7 năm 1998..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng ngày 29 tháng 8 năm 1994..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH ngày 29 tháng 6 năm 2005..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21 tháng 6 năm 2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.