« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về sáp Ngân hàng Thương mại Cổ phần ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về sáp Ngân hàng Thương mại Cổ phần ở Việt Nam.
- Luận văn ThS.
- Phân tích rõ hơn về khái niệm sáp nhập Ngân hang thương mại cổ phần (NHTMCP) một khái niệm còn chưa rõ ràng và đầy đủ.
- Phân tích khá toàn diện các vấn đề liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP từ quá trình tiền sáp nhập đến khi thực hiện xong giao dịch, đưa ra các bất cập còn gặp phải trong quá trình thực hiện sáp nhập trên.
- Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về sáp nhập NHTMCP, đưa ra cái nhìn tổng quát và nhận xét các bất cập về hành lang pháp lý ở nước ta trong lĩnh vực này.
- Đề xuất một số giải pháp và phương hướng khắc phục những tồn tại trong hệ thống pháp luật về sáp nhập NHTMCP ở nước ta..
- Ngân hàng thương mại.
- Pháp luật Việt Nam.
- Luật ngân hàng.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
- Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn trải nghiệm đầy thách thức của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng.
- Song song trong quá trình này là cơ hội và cũng là những vấn đề phức tạp phát sinh đòi hỏi sự phản ứng nhạy bén, linh hoạt của các chủ thể liên quan.
- Theo đó từ đường lối, chính sách kinh tế của Chính phủ đến phương án chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp… cũng cần có thay đổi cho phù hợp..
- Trong bối cảnh trên, tại Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11, vấn đề về tái cơ cấu kinh tế trong đó có tái cơ cấu thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính đã được Trung ương Đảng thống nhất đưa ra.
- trúc hệ thống NH đáng được quan tâm đó chính là vấn đề về khung pháp lý cho hoạt động sáp nhập NHTMCP..
- Đứng trước yêu cầu của việc cấu trúc lại thị trường tài chính nói chung và hệ thống NHTM nói riêng thì một khung pháp luật hoàn thiện và phù hợp với các điều kiện hội nhập là điều rất cần thiết.
- Tuy nhiên một vướng mắc vẫn hay được đề cập trong quá trình sáp nhập NHTMCP chính là sự thiếu đồng bộ và hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực này.
- Xét trên góc độ Luật học đã có một số các bài nghiên cứu, bình luận về mua bán sáp nhập doanh nghiệp như vấn đề về hợp đồng mua bán doanh nghiệp hay những vấn đề pháp lý về mua bán công ty cổ phần…Nhưng chưa có bài viết nào đi sâu nghiên cứu đầy đủ và toàn diện các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp nhập NHTMCP..
- Bên cạnh đó, việc tìm hiểu và hệ thống hóa những lý luận về pháp luật sáp nhập NHTMCP cũng sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn hành lang pháp lý nói chung..
- Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Pháp luật về sáp nhập Ngân hàng thương mại cổ phẩn ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn..
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1.
- Luận văn sẽ vạch ra những khiếm khuyết và thiếu sót của khung pháp luật điều chỉnh liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam.
- Đặt trong tương quan so sánh và học hỏi kinh nghiệm một số nước trong chính sách pháp luật về vấn đề trên, Luận văn sẽ đưa ra những phương hướng nhằm giải quyết những tồn tại vướng mắc này..
- Phân tích được bản chất của hoạt động sáp nhập NHTMCP;.
- Hệ thống hóa các văn bản pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động sáp nhập NHTMCP;.
- Vạch ra những điểm thiếu sót, chưa đồng bộ trong các quy định của pháp luật về sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam hiện nay:.
- Quy định về điều kiện sáp nhập.
- Quy định về thẩm quyền quyết định sáp nhập + Quy định về trình tự, thủ tục sáp nhập.
- Quy định về quyền và trách nhiệm của các bên chủ thể tham gia sáp nhập + Quy định về quản lý Nhà nước đối với hoạt động sáp nhập NHTMCP.
- Phân tích đánh giá những khiếm khuyết trên trong việc ảnh hưởng đến thực tiễn hoạt động sáp nhập NHTMCP ở nước ta hiện nay..
- Sau khi đánh giá sẽ đưa ra được những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập NHTMCP..
- Luận văn có tham khảo và kế thừa một số điểm nổi bật của các bài viết về các vấn đề pháp lý trong hoạt động mua bán và sáp nhập của nước ngoài cũng như Việt Nam..
- Tuy nhiên, hiện nay chưa có bài viết đánh giá bình luận một cách đầy đủ và toàn diện về các hoạt động sáp nhập NHTMCP dưới sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam nên cách tiếp cận của đề tài có thể thấy một số điểm mới như sau:.
- Phân tích rõ hơn về khái niệm sáp nhập NHTMCP- một khái niệm còn chưa rõ ràng và đầy đủ;.
- Phân tích khá toàn diện các vấn đề liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP từ quá trình tiền sáp nhập đến khi thực hiện xong giao dịch, đưa ra các bất cập còn gặp phải trong quá trình thực hiện sáp nhập trên;.
- Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về sáp nhập NHTMCP, đưa ra cái nhìn tổng quát và nhận xét các bất cập về hành lang pháp lý ở nước ta trong lĩnh vực này;.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Một số vấn đề xoay quanh về khung pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp nhập NHTMCP.
- Các vấn đề về khái niệm, chủ thể, nguyên tắc, mục đích, thực hiện việc sáp nhập cũng được đề cập trong khóa luận trong phần tổng quan về hoạt động này.
- Bên cạnh đó các thực trạng trong quy định và thực hiện pháp luật về sáp nhập NHTMCP.
- cũng được đề cập đến: quy định về điều kiện sáp nhập, thẩm quyền quyết định sáp nhập, trình tự thủ tục sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện sáp nhập..
- Nội dung và phương pháp nghiên cứu 5.1.
- Nội dung nghiên cứu.
- Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp nhập NHTMCP..
- Bên cạnh đó các thực trạng trong quy định và thực hiện pháp luật về sáp nhập NHTMCP cũng được đề cập đến: quy định về điều kiện sáp nhập, thẩm quyền quyết định sáp nhập, trình tự thủ tục sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện sáp nhập.
- Từ các thực trạng trên Luận văn đánh giá và đưa ra phương hướng, kiến nghị cụ thể để giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáp nhập MHTMCP..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đồng thời khóa luận còn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp phân tích.
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP:.
- Thực trạng pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam hiện nay;.
- Chương 3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam hiện nay..
- Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009), Mua lại và sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri thức..
- Xuân Bình (2012), “Một số động cơ và bài toán hợp nhất, sáp nhập ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr.
- Bộ Lao động thương binh và xã hội (2009), Thông tư số 42/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12 hướng dẫn Nghị định 109/2008/NĐ-CP về vấn đề lao động, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 17/5 Ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 202/2009/TT-BTC ngày 20/10 hướng dẫn một số nội dung về tài chính trong bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/09 về giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09 về việc hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10 về bán, giao doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, Hà Nội..
- Mai Chi (2012), “Habubank –SHB và vấn đề minh bạch với cổ đông”, http://www.tin247.com/shb_habubank_va_cau_chuyen_minh_bach_voi_co_dong html..
- Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm và hợp nhất nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lí luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (7+8)..
- Vũ Lê Tùng Giang (2012), “Mua lại và sáp nhập ngân hàng tại một số nước phát triển”, Tạp chí Tài chính (9), tr.
- Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội..
- Trần Hà (2013), Sacombank bị thâu tóm như thế nào, “Quá trình dẫn đến việc bị thâu tóm của NH Sacombank là kết quả của hoạt động mua bán chui cổ phần của các cổ đông trong NH.
- Phạm Trí Hùng (2012), “Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam”,.
- Nguyễn Thị Loan (2010), “Thực trạng về sáp nhập mua lại ngân hàng tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (18), tr.
- Nguyễn Thị Loan (2010), “Giải pháp vĩ mô góp phần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (20), tr..
- Nguyễn Thị Như Mai (2012), “Chính sách và xây dựng pháp luật”, http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/300-chinh-sach-va-xay-dung-phap-luat..
- Michael E.S Frankel (2009), Mua lại và sáp nhập căn bản, các bước quan trọng trong quá trình mua bán doanh nghiệp và đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước (2012), Dự thảo Thông tư Quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Thống kê số lượng Ngân hàng đến ngày http://www.sbv.gov.vn..
- Ngân hàng Phương nam Thông báo v/v chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ tức năm 2008 và cổ phiếu thưởng từ nguồn thặng dư vốn cổ phần:.
- Trong năm 2007-2008 việc chốt danh sách chia cổ tức của Ngân hàng TMCP Phương Nam lùi lại nhiều tháng, dẫn đến cổ đông đã bán cổ phần gần một năm rổi vẫn được chia cổ tức, trong khi người mua thì lại mất quyền”, http://www.southernbank.com.vn/News.aspx?Folder amp;lang=vn..
- Nguyễn Văn Phương và Cao Văn Khôi (2013), “Cần sớm hoàn thiện văn bản pháp luật về M&A ngân hàng”,.
- Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động, Hà Nội..
- Đoàn Thanh, (2012) “Sáp nhập doanh nghiệp niêm yết, vừa làm vừa hỏi”, http://s.cafef.vn/KMR-26868/sap-nhap-dn-niem-yet-vua-lam-vua-hoi.chn.
- Nguyễn Thúy (2012), Sáp nhập ngân hàng: Bao giờ có cơ chế?, http://cafef.vn CA34/sap-nhap-ngan-hang-bao-gio-co-co-che.chn..
- Phạm Hoài Tuấn (2012), “Bàn về căn cứ miễn trừ đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp bị cấm theo pháp luật cạnh tranh”,.
- Timothy J.Galpin, Mark Herdon (2009), Cẩm nang hướng dẫn mua lại và sáp nhập- Các công cụ hỗ trợ hợp nhất ở mọi cấp độ, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.