« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam.
- Trình bày một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam..
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay..
- Đất nông nghiệp.
- Hiện nay, đất nông nghiệp ngày càng suy giảm nhanh chóng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
- Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp là rất cấp bách và cần thiết..
- Từ những lý do trên, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: "Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ".
- với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong chính sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới của nước ta hiện nay..
- Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu các góc độ, khía cạnh pháp lý khác nhau về đất nông nghiệp của các tác giả: PGS.TS.
- Trần Thị Minh Châu chủ biên (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - NXB Chính trị Quốc gia.
- Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam.
- Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Ốt-xtrây-lia 2007.
- An Như Hải (2008), Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp và đô thị.
- "Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ".
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các các quy định pháp lý liên quan về sử dụng nhóm đất nông nghiệp, chủ yếu là đối với đất nông nghiệp hàng năm - đất lúa.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay..
- VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.
- Tổng quan về đất nông nghiệp..
- Vùng Bắc Trung bộ chiếm 31,3% diện tích đất tự nhiên nhưng chỉ chiếm 16,4% tổng diện tích đất nông nghiệp của cả nước.
- Trong khi đó, đồng bằng sông Hồng chiếm 3,78% diện tích đất tự nhiên nhưng chiếm 8,7% diện tích đất nông nghiệp.
- Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 11,95% diện tích đất tự nhiên, nhưng chiếm 34,30% tổng diện tích đất nông nghiệp..
- Diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên đầu người ngày càng giảm do tốc độ tăng dân số cao.
- Do đó chính sách pháp luật đất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác tài nguyên đất đai nhằm phát triển kinh tế xã hội của nước ta..
- 1.2 Phân loại đất đai, nhóm đất nông nghiệp theo pháp luật ở Việt Nam..
- Nhóm đất nông nghiệp;.
- Nhóm đất phi nông nghiệp;.
- Vai trò, ý nghĩa của đất đai - đất nông nghiệp..
- Ý nghĩa của hoạt động quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.
- Khái quát quá trình phát triển của pháp luật đất đai về đất nông nghiệp ở Việt Nam..
- Quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay..
- 1.3.1 Chủ thể trong quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp..
- Khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp..
- Những nguyên tắc trong sử dụng đất nông nghiệp hiện nay..
- Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp và đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia..
- Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững..
- Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp nghĩa là có thể chuyển đổi việc sử dụng đất vào nhiều mục đích sản xuất khác nhau phù hợp với điều kiện và cơ hội sản xuất khác nhau nhằm đa dạng hóa cây trồng.
- Đất đai đối với mỗi quốc gia là có hạn, đặc biệt trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.
- Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp..
- Các quy định pháp luật về giao đất nông nghiệp..
- Luật đất đai năm 2003 đã quy định các hình thức giao đất khác nhau bao gồm giao đất có thu tiền sử dụng đất và giao đất không thu tiền sử dụng đất phụ thuộc vào đối tượng được nhà nước giao đất nông nghiệp.
- Hạn mức đất nông nghiệp được quy định tại Điều 70 của Luật đất đai năm 2003 đối với từng loại đất.
- Các quy định hạn mức đất nông nghiệp trong điều kiện hiện nay còn bộc lộ một số những bất cập cơ bản: việc quy định hạn mức chỉ áp dụng đối với các hộ gia đình, cá.
- Về thời hạn giao đất nông nghiệp.
- Các quy định pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp..
- Ngoài ra, vấn đề giá đất bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp còn quá thấp, ảnh hưởng tới quyền lợi của người nông dân..
- Các quy định pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp..
- Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn đã quy định cụ thể chính sách bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp..
- Pháp luật đất đai cũng quy định hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp..
- Hỗ trợ đối với đất nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn, ao không được công nhận là đất ở.
- Khi diện tích đất nông nghiệp này cũng không cách xa và có cùng đặc điểm tự nhiên xã hội tại các vùng giáp gianh giữa các tỉnh.
- Tuy nhiên hiện nay giá đất nông nghiệp được hình thành giá đất chủ yếu do Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành khung giá đất trên địa bàn của tỉnh.
- Điều này cho thấy việc hình thành giá đất nông nghiệp do thoả thuận và đấu giá còn hạn chế.
- Dẫn đến giá đất nông nghiệp còn thấp so với các loại đất khác trong khi pháp luật đất đai quy định cụ thể phương pháp xác định giá đất.
- Các quy định pháp luật về chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp..
- Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Luật đất đai năm 2003 tại Điều 31, Khi chuyển mục đích đất nông nghiệp được thực hiện theo các quy định tại các khoản a, b, c Điều 36 Luật đất đai năm 2003 và Điều 3,4,5,13 Nghị dịnh 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004.
- Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp hiện nay phục vụ các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị gây lãng phí đất đai và ảnh hưởng đến đời sống của nông dân khi thu hồi đất.
- sang các mục đích phi nông nghiệp khác không vì mục đích sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm cho xã hội mà do đầu cơ trục lợi từ các quy định thiếu chặt chẽ của pháp luật đất đai..
- Quyền sử dụng đất nông nghiệp trong thị trƣờng bất động sản.
- Đất nông nghiệp tham gia thị trường bất động sản còn có nhiều rào cản.
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiên nay..
- Đất nông nghiệp càng thu hẹp..
- 1 Biến động đất nông nghiệp của cả nƣớc.
- 2005 (ha) Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Trong đó: Đất trồng lúa Đất trồng cây lâu năm .
- 5 Đất nông nghiệp khác .
- Một nguyên nhân nữa làm đất nông nghiệp bị thu hẹp là do các quyết định thu hồi đất nhằm mục đích.
- khác như xây dựng công viên nghĩa trang hiện nay cũng đáng báo động khi triển khai các dự án này chiếm dụng đất nông nghiệp rất lớn.
- Đồng thời các thảm hoạ thiên cũng là một trong những nguyên nhân làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp ở nước ta hiện nay..
- Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng thêm trầm trọng..
- Ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề nghiêm trọng.
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.
- Cơ sở, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật đất nông nghiệp..
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin đối với đất đai và nông nghiệp..
- 3.1.2 Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam đối với đất đai và nông nghiệp..
- Nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá..
- Do đó, trước bối cảnh quốc tế đã đặt nền nông nghiệp trước những yêu cầu mới, hoàn thiện pháp luật đất đai về sử dụng đất nông nghiệp là xu hướng tất yếu để mở rộng sản xuất hàng hoá trong sản xuất nông nghiệp.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp..
- Hoàn thiện pháp luật trong sử dụng đất nông nghiệp..
- Sửa đổi các quy định về thu hồi đất, giá đất và bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp..
- Bổ sung các quy định để các hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi được chuyển đổi cho các hộ không bị thu hồi một các thuận lợi.
- Ban hành luật quản lý nông nghiệp bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa..
- Luật nông nghiệp được soạn thảo và ban hành cần có tính khả thi..
- Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác đất nông nghiệp..
- Tăng cƣờng tuyên truyền, kiểm tra giám sát pháp luật sử dụng đất nông nghiệp..
- Thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp cho ngƣời nông dân..
- Quá trình cơ giới hoá cần được sự quan tâm trong chính sách phát triển ngành nông nghiệp.
- Đồng thời, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở các khu vực khi đã thu hồi đất nông nghiệp nhằm nâng cao mức sống của người dân trước khi bị thu hồi..
- Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp đang đặt ra nhiều thách thức trước bối cảnh đó.
- Đất nông nghiệp phải thu hồi để phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội là điều tất yếu trong qúa trình CNH-HĐH đất nước.
- Các quy định của pháp luật đất đai về sử dụng đất nông nghiệp về thu hồi đất, giá đất, bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất….không đảm bảo lợi ích của người nông dân đã cải tạo, bồi bổ và bảo vệ đất nông nghiệp từ bao đời nay.
- Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật đất đai trong đó có nội dung về sử dụng đất nông nghiệp làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống mang lại nhiều lợi ích của người nông dân có ý nghĩa to lớn.
- Trần Thị Minh Châu chủ biên (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia;.
- Bộ nông nghiệp phát triển và phát triển nông thôn (2008), “Chính sách phát triển nông thôn mới”;.
- Chính Phủ (2004), Nghị định số 20/2011//NĐ – CP ngày 23/3/2011 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp;.
- Nguyễn Thị Phượng (2010), Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp những vấn đề đặt ra.
- Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Ốt-xtrây-lia (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Hà Nội;