« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ.
- Abstract: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề pháp lý điều chỉnh các nội dung hoạt động kinh doanhh của CTCK trong mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NĐT.
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Hoạt động kinh doanh.
- Một là, mặc dù Luật CK và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những quy định khá cụ thể về trách nhiệm của CTCK khi tiến hành thành lập, hoạt động kinh doanh nhưng sau một khoảng thời gian áp dụng, những quy định này đã bộc lộ những lỗ hổng lớn có khả năng gây phương hại đến các chủ thể khách cùng tham gia thị trường trong đó có các NĐT – là chủ thể chính quyết định sự tồn tại, ổn định và phát triển của thị trường;.
- Đặc thù hoạt động của CTCK là có khả năng ảnh hưởng, tác động đến nhiều chủ thể khác nhau.
- Hoạt động kinh doanh CK của CTCK là hoạt động kinhh doanh có điều kiện.
- Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của CTCK trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của NĐT sẽ góp phần đóng góp ý kiến, đề xuất cho các nhà làm luật hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh có hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK nhằm đem lại sự phát triển ổn định, lành mạnh của thị trường và bảo vệ tối ưu quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NĐT..
- Các công trình này đã đề cập đến các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của CTCK và các vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NĐT.
- Mặt khác, hầu hết các công trình này mới chỉ nghiên cứu một cách độc lập vấn đề cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động và.
- các vấn đề khác của CTCK mà chưa đề cập và giải quyết mối tương qua giữa hoạt động kinh doanh của CTCK với việc đảm bảo quyền lợi của NĐT..
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề pháp lý điều chỉnh các nội dung hoạt động kinh doanhh của CTCK trong mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NĐT.
- Tuy nhiên, trong phạm vi của luận văn, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu các khía cạnh pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của CTCK trên TTCK tập trung trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của NĐT..
- Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu và khái quát những nội dung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động của CTCK và những quy định pháp lý ghi nhận, bảo vệ quyền lợi của NĐT.
- thống kê, khảo sát thực tiễn hoạt động kinh doanh của một số CTCK và thực tiễn tham gia giao dịch của NĐT trên thị trường.
- Bước 1: Nghiên cứu các vấn đề pháp lý chung về bảo vệ quyền lợi của NĐT và hoạt động kinh doanh của CTCK;.
- Bước 2: Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh doanh của C TCK trong mối tương quan với vấn đề bảo vệ quyền lợi của NĐT;.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
- Đồng thời, doanh nghiệp cũng luôn có ý thức hoạt động và quản trị công ty theo hướng minh bạch, khoa học và hiệu quả hơn.
- Đối với các thiết chế trung gian như CTCK, CTQLQ thì NĐT chính là những người sử dụng dịch vụ do các chủ thể này cung cấp nên hoạt động của NĐT ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của các chủ thể này..
- Đầu tư CK là hoạt động tiềm ẩn khả năng rủi ro rất cao.
- “Bảo vệ quyền và lợi ích của NĐT” là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động CK và TTCK.
- Đây vừa là nguyên tắc của hoạt động CK và TTCK vừa là mục đích của pháp luật CK.
- Yêu cầu của pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tư.
- Thứ ba, pháp luật cần có những quy định điều chỉnh chặt chẽ hoạt động của các tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ trên TTCK như các CTCK, CTQLQ, công ty kiểm toán và những người hành nghề kinh doanh CK.
- Khi tham gia đầu tư trên TTCK, với vai trò, tư cách là một chủ thể chính tham gia thị trường, đồng thời, với tư cách là người sở hữu CK, NĐT có các quyền cơ bản sau đây được pháp luật ghi nhận và bảo vệ: quyền tham gia thị trường, quyền được cung cấp thông tin, quyền được bảo vệ thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động đầu tư CK và các quyền lợi phát sinh trực tiếp từ quyền sở hữu CK..
- Thứ hai, pháp luật quy định các biện pháp pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tư Khi NĐT tham gia vào hoạt động đầu tư trên TTCK, quyền và lợi ích hợp pháp của họ có nguy cơ bị xâm hại từ nhiều phía như tổ chức phát hành, tổ chức kinh doanh CK… Vì vậy, việc bảo vệ quyền và lợi ích của NĐT là nội dung quan trọng của pháp luật về CK và TTCK.
- Hoạt động kinh doanh CK của CTCK có bản chất là việc cung ứng các dịch vụ tài chính trên TTCK giúp NĐT, NĐT là khách hàng chủ yếu sử dụng các dịch vụ đó.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCK phụ thuộc hoàn toàn vào việc cung cấp dịch vụ cho NĐT.
- Những vấn đề lý luận pháp luật về hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán với việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Kết cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán.
- Với vị trí và vai trò của mình, hoạt động của các CTCK có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến hầu khắp các chủ thể tham gia thị trường.
- Quyền lợi của các NĐT, các tổ chức phát hành và sự phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững của TTCK phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của các CTCK.
- tự kiểm soát hoạt động.
- Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.
- Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của CTCK trong mối quan hệ với việc bảo vệ quyền lợi của NĐT được hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của cc, trong đó pháp luật đưa ra các cơ chế kiểm soát việc tham gia vào hoạt động kinh doanh của CTCK (cơ chế kiểm soát việc thành lập CTCK).
- cơ chế kiểm soát trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể.
- Một là, cơ chế kiểm soát việc tham gia vào hoạt động kinh doanh của CTCK.
- Hai là, về các hoạt động kinh doanh của CTCK.
- Một CTCK có thể thực hiện cùng một lúc nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau.
- Căn cứ vào vai trò, vị trí của các loại hình kinh doanh thì có thể chia hoạt động kinh doanh CK thành hai nhóm: Nhóm hoạt động kinh doanh chính và nhóm các hoạt động kinh doanh phụ trợ.
- Nhóm hoạt động kinh doanh chính gồm: hoạt động môi giới CK, hoạt động tự doanh, hoạt động tư vấn đầu tư và hoạt động bảo lãnh phát hành CK.
- Nhóm hoạt động kinh doanh phụ trợ gồm: hoạt động tín dụng và hoạt động bảo quản, quản lý các công cụ tài chính.
- Nhóm hoạt động kinh doanh phụ trợ là nhóm hoạt động có khả năng gia tăng tiện ích và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng nhưng cũng chính vì thế mà nó cũng dễ gây ra rủi ro cho NĐT..
- Ba là, cơ chế xử lý đối với những hành vi vi phạm trong quá trình hoạt động của CTCK Pháp luật không chỉ đặt ra những nguyên tắc, quy định, yêu cầu bắt buộc các CTCK trong quá trình hoạt động của mình phải tuân thủ mà còn đề ra các biện pháp xử lý trong trường hợp các CTCK có hành vi vi phạm nghĩa vụ, gây thiệt hại cho NĐT.
- Hoạt động của các CTCK có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng do vậy pháp luật các nước phải có các quy định rất chẽ nhằm đảm bảo, giám sát các CTCK trong suốt quá trình tổ chức thành lập, hoạt động kinh doanh và cả trong trường hợp chấm dứt hoạt động (giải thể, phá sản).
- THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VIỆC BẢO.
- Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh môi giới của Công ty chứng khoán và vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Hoạt động môi giới và quyền tham gia thị trƣờng của nhà đầu tƣ.
- Quy định về quản lý bạch tài khoản của nhà đầu tƣ tại Công ty chứng khoán Để bảo vệ lợi ích của NĐT, đề phòng trường hợp CTCK gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh hoặc để hạn chế tình trạng CTCK lợi dụng tài khoản của khách hàng, luật chứng khoán năm 2006 đã quy định CTCK phải quản lý tiền gửi giao dịch CK của khách hàng tách biệt với tài khoản tự doanh của CTCK.
- Các quy định nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động của Công ty chứng khoán.
- Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động tƣ vấn đầu tƣ của Công ty chứng khoán và vấn đề bảo vệ nhà đầu tƣ.
- Chất lƣợng của hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán của Công ty chứng khoán.
- Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động tự doanh trong mối quan hệ với việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Quy định của pháp luật về việc tách bạch hoạt động môi giới và tự doanh Pháp luật quy định, trong quá trình thực hiện hoạt động tự doanh và hoạt động môi giới CK, CTCK phải tuân thủ những nguyên tắc sau:.
- Nguyên tắc này xuất phát từ việc nhận thức ưu thế của CTCK so với khách hàng khi tiến hành hoạt động đầu tư.
- Quy định của pháp luật về giới hạn đầu tƣ trong hoạt động tự doanh.
- Theo quy định hiện nay, để hoạt động tự doanh, CTCK phải có số vốn tối thiểu là 100 tỷ đồng (số vốn lớn thứ hai sau nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK) [8, Đ3].
- Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán và vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Mặt khác, CTCK chỉ được thực hiên bảo lãnh phát hành CK khi có hoạt động tự doanh.
- Thứ ba, hành vi vi phạm của CTCK có tính chất phát sinh nhanh do bản thân các hoạt động mà CTCK tham gia trên thị trường phát triển rất năng động;.
- Ba là, vi phạm nhóm quy định về hoạt động kinh doanh với các hành vi như hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ ngoài giấy phép.
- Bốn là, vi phạm nhóm quy định về giao dịch CK với các hành vi như hoạt động lừa đảo, gian lận, tạo dựng thông tin giả tạo.
- những điều chỉnh đặc thù đối việc phá sản của các doanh nghiệp tài chính, Chính phủ đã ban hành Nghị định 114/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2008 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác..
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ.
- Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ.
- Để có TTCK hoạt động hiệu quả, đòi hỏi phải có khuôn khổ pháp luật thống nhất, đồng bộ với hệ thống văn bản pháp quy đầy đủ, rõ ràng, điều chỉnh các mặt hoạt động của TTCK và các chủ thể tham gia thị trường.
- Vì vậy, việc pháp luật điều chỉnh hoạt động của hai chủ thể này phải được thực hiện trên những nguyên tắc nhất định:.
- Thứ nhất, đảm bảo tính kế thừa trong quá trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động động kinh doanh CTCK để bảo vệ lợi ích hợp pháp của NĐT.
- Thứ hai, hoàn thiện pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi để các CTCK hoạt động ổn định, hiệu quả nhưng vẫn bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán.
- Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán.
- Vì vậy, để đảm bảo tính công bằng, bảo vệ quyền lợi của NĐT, khi kiến nghị Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung Quyết định 27/2007/NĐ-CP về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK, UBCKNN cần bổ sung quy định về nghĩa vụ công bố thông tin liên quan đến danh mục tài khoản tự doanh của CTCK là một nghĩa vụ bắt buộc và phải ghi nhận trong hợp đồng mở tài khoản với khách hàng..
- Thứ bảy, để đảm bảo hoạt động an toàn cho CTCK, pháp luật cần tăng cường các biện pháp giám sát, kiểm tra phát hiện và xử lý nghiêm khắc tình trạng các CTCK cho khách hàng vay tiền, CK..
- Hoàn thiện quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán..
- Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động tự doanh.
- Luận văn kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tự doanh theo hướng hạn chế xung đột lợi ích giữa CTCK và khách hàng.
- hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động của CTCK và đề xuất ghi nhận vai trò trung gian bình ổn và tạo lập thị trường..
- Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan.
- hoàn thiện các quy định về kinh doanh bảo hiểm.
- TTCK là một định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế và nguyên tắc riêng.
- Vì vậy, việc nghiên cứu các quy định về hoạt động kinh doanh của CTCK và thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó chỉ ra những điểm hạn chế, bất cập của các quy định này trong việc bảo vệ quyền lợi của NĐT là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng và phát triển TTCK ổn định, bền vững, thực sự trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế.
- Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh của CTCK được xem xét trong mối quan hệ với việc bảo vệ quyền lợi của NĐT, kết hợp sử dụng hài hòa các phương pháp nghiên cứu, nội dung của luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản mà mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra.
- Kết quả nghiên cứu cả trên phương tiện lý luận và thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của CTCK với mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích của NĐT trên TTCKđã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề sau:.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT trong mối quan hệ với các chủ thể trên thị trường là vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho TTCK hoạt động một cách có hiệu quả.
- Trong đó, cần đặc biệt quan tâm bảo vệ NĐT trong mối quan hệ với CTCK vì hoạt động đầu tư của NĐT trên TTCK tập trung bắt buộc phải thực hiện thông qua CTCK.
- Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của NĐT luôn là vấn đề được pháp luật của tất cả các nước chú trọng, xác định là mục tiêu của việc ban hành Luật Chứng khoán và là nguyên tắc cơ bản của hoạt động CK và TTCK.
- Hệ thống pháp luật về CK và TTCK Việt Nam đã tạo cơ sở pháp lý và tạo điều kiện cho CTCK hoạt động kinh doanh, giao dịch CK.
- Đông thời, pháp luật CK đã thiết lập các nguyên tắc và nghĩa của CTCK trong quá trình hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi của NĐT như: nghĩa vụ bảo vệ tài sản của khách hàng, thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế xung đột lợi ích với khách hàng, xây dựng và áp dụng các quy trình kỹ thuật, quy trình quản trị nội bộ, quản lý rủi ro qua đó hạn chế rủi ro cho khách hàng, ưu tiên khách hàng trước CTCK, tìm hiểu thông tin về khả năng tài chính, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, pháp luật về CK và TTCK điều chỉnh hoạt động kinh doanh của CTCK vẫn còn một số điểm hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NĐT như: các quy định về việc mở tài khoản của khách hàng.
- về chất lượng, trách nhiệm của hoạt động tư vấn đầu tư CK.
- Việc hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh của CTCK để bảo vệ quyền lợi của NĐT trên TTCK là một nhu cầu tất yếu.
- Hoàn thiện các quy định về hoạt động kinh doanh của CTCK.
- Luận văn khẳng định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT cần thiết phải thực hiện sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh của CTCK..
- Bộ trưởng Bộ Tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK..
- Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Nghị định 114/2008/NĐ-CP ngày 3/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác..
- Hồ Công Hưởng (2005), “Bàn về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các CTCK”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 9..
- Ủy ban CK Nhà nước (2007), Báo cáo hoạt động thị trường chứng khoán năm 2006, kế hoạch, nhiệm vụ phát triển thị trường năm 2007, UBCKKNN, Hà Nội, ngày 9/1/2007.