« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Abstract: Nghiên cứu, tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật quốc tế (mà Việt Nam đã tham gia).
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền SHTT..
- Quyền sở hữu trí tuệ.
- Với đề tài này, tác giả tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền SHTT, trong đó có so sánh với các quy định của pháp luật quốc tế về thương mại hóa quyền SHTT.
- thực trạng thương mại hóa quyền SHTT và đưa ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định pháp luật để thúc đẩy quá trình thương mại hóa quyền SHTT ở Việt Nam..
- Khái quát chung về quyền Sở hữu trí tuệ 1.1.1.
- Khái niệm về quyền Sở hữu trí tuệ.
- Quyền SHTT là quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ.
- Quyền sở hữu bao gồm:.
- Các đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ.
- Khái quát chung về thƣơng mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Định nghĩa thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Các nhóm quyền của quyền Sở hữu trí tuệ có thể thương mại hóa + Quyền tác giả:.
- Quyền SHCN đối với tên thương mại (chỉ được khai thác quyền sở hữu tên thương mại đó cùng với cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó)..
- Các điều kiện để thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Các đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ phải được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam..
- Các hình thức thƣơng mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 1.3.1.
- Chủ sở hữu tự khai thác các quyền tài sản (đối với quyền tác giả thì chủ sở hữu còn khai thác được cả quyền nhân thân gắn với tài sản) mà pháp luật quy định để thương mại hóa các tài sản trí tuệ mà mình sở hữu..
- Chuyển nhượng quyền sở hữu..
- Tuy nhiên, theo quy định của Luật SHTT có một số đối tượng của quyền SHCN lại không được chuyển quyền sử dụng hoặc bị hạn chế chuyển quyền sử dụng, đó là:.
- Nhượng quyền thương mại..
- Góp vốn bằng quyền Sở hữu trí tuệ..
- Bên góp vốn phải là chủ sở hữu của các đối tượng của quyền SHTT;.
- Góp vốn bằng quyền sở hữu các đối tượng của quyền SHTT.
- Pháp luật quốc tế về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ..
- Hiện nay có rất nhiều các văn bản pháp luật quốc tế quy định về việc bảo hộ quyền SHTT song lại chưa có một văn bản pháp luật quốc tế nào thống nhất quy định về việc thương mại hóa quyền SHTT.
- Các quy định liên quan đến việc thương mại hóa quyền SHTT trong các văn bản pháp luật quốc tế chỉ tập trung vào 3 hình thức thương mại hóa đó là: quy định các quyền của chủ sở hữu được bảo hộ để từ đó họ có thể tự khai thác những độc quyền này, chuyển nhượng quyền sở hữu và chuyển quyền sử dụng..
- Các quy định của pháp luật quốc tế về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền tác giả và quyền liên quan..
- Quy định của pháp luật quốc tế về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền tác giả:.
- Quy định của pháp luật quốc tế về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền liên quan:.
- Các quy định của pháp luật quốc tế về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền SHCN:.
- Các quy định của pháp luật quốc tế về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền đối với giống cây trồng:.
- Quy định của pháp luật quốc tế về chuyển nhượng quyền sở hữu..
- Chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu quốc tế được quy định tại Công ước Paris về bảo hộ SHCN 1883: Điều 6 quater..
- Quy định của pháp luật quốc tế về chuyển quyền sử dụng - Công ước Geneva.
- Các quy định về thương mại hóa quyền SHTT được quy định rải rác ở nhiều các văn bản pháp luật Việt Nam.
- Các văn bản pháp luật này bước đầu đã ghi nhận các hình thức thương mại hóa quyền SHTT bên cạnh 3 hình thức là chủ sở hữu tự khai thác các quyền SHTT của mình, chuyển nhượng quyền sở hữu và license thì cũng đã quy định về các hình thức NQTM và góp vốn bằng quyền SHTT..
- Quy định của pháp luật Việt Nam về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền tác giả:.
- Tuy nhiên, các đối tượng của quyền tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam là các “tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học”.
- Ngoài ra, so với quy định của Công ước Berne thì Luật SHTT Việt Nam có 1.
- Quyền nhân thân gắn với quyền tài sản này cùng với các quyền tài sản có thể thương mại hóa được theo quy định của pháp luật Việt Nam..
- Quy định của pháp luật Việt Nam về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền liên quan:.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền SHCN:.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về việc chủ sở hữu tự khai thác quyền đối với giống cây trồng:.
- Đối với các quy định về quyền của chủ bằng bảo hộ đối với giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam có những sự tương đồng với quy định của Công ước UPOV.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng quyền sở hữu 2.2.2.1.
- Luật Sở hữu trí tuệ.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng..
- Luật Sở hữu trí tuệ:.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại..
- Quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn bằng quyền Sở hữu trí tuệ..
- Quy định của pháp luật Việt Nam về định giá quyền Sở hữu trí tuệ..
- Những bất cập của pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ 2.3.1.
- Bất cập trong quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu.
- Quy định về chuyển giao quyền SHCN đối với sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí:.
- Quy định trong việc chuyển giao quyền SHCN đối với tên thương mại:.
- Theo quy định của Khoản 2 Điều 753 BLDS thì quyền đối với tên thương mại được.
- Điều này gây ra mâu thuẫn với Luật SHTT vì theo quy định của Luật SHTT thì việc chuyển quyền sử dụng đối với tên thương mại là không được phép..
- Việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với thành phần phân biệt của tên thương mại: chưa có một văn bản pháp luật Việt Nam nào quy định về trường hợp này..
- Bất cập trong quy định về chuyển quyền sử dụng..
- Bất cập trong quy định về nhượng quyền thương mại.
- Các quy định của các văn bản pháp luật về NQTM còn chưa đồng bộ, thống nhất..
- Bất cập trong quy định về góp vốn bằng quyền Sở hữu trí tuệ..
- Bất cập trong quy định về định giá quyền Sở hữu trí tuệ..
- Trong Thông tư 146/2007/TT-BTC quy định về giá trị thương hiệu:.
- “tên thương mại”.
- Trong pháp luật Việt Nam không có quy định về “nhãn mác” do đó không thể coi.
- Bất cập trong các quy định pháp luật về định giá quyền SHTT:.
- Định giá quyền SHTT theo quy định của LDN 2005:.
- Điều này là mâu thuẫn với quy định của Luật SHTT vì chủ sở hữu của “chỉ dẫn địa lý” là Nhà nước..
- Thực trạng thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
- Trước hết cần phải khẳng định rằng: không phải quyền SHTT đối với tất cả các đối tượng được bảo hộ theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam đều có thể thương mại hóa hoặc thương mại hóa hoàn toàn:.
- Thực trạng về chuyển nhượng quyền sở hữu.
- Thực trạng về góp vốn bằng quyền Sở hữu trí tuệ.
- Thực trạng về định giá quyền Sở hữu trí tuệ.
- Nguyên nhân của việc thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ chưa hiệu quả ở Việt Nam.
- Pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền SHTT quy định chưa thống nhất, còn rải rác ở nhiều văn bản và chưa có sự đồng nhất..
- Trong các quy định về từng hình thức thương mại hóa thì việc quy định còn chung chung (như quy định về góp vốn bằng quyền SHTT) và các quy định của pháp luật còn thiếu hụt so với thực tiễn áp dụng của các hình thức thương mại hóa đó (như quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu)..
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Thống nhất các quy định của pháp luật Việt Nam về thƣơng mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.
- Thống nhất những quy định của pháp luật về chuyển nhượng quyền sở hữu.
- Quy định trong việc chuyển giao quyền SHCN đối với tên thương mại như sau: việc chuyển giao quy định tại Khoản 2 Điều 753 BLDS được hiểu là việc chuyển nhượng quyền sở hữu đối với tên thương mại đó..
- Quy định về việc hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng..
- Bổ sung thêm các quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với tên thương mại: việc chuyển nhượng nhãn hiệu này phải kèm theo với việc chuyển nhượng tên thương mại đó..
- Thống nhất những quy định của pháp luật về chuyển quyền sử dụng.
- Thống nhất những quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại.
- Các văn bản pháp luật quy định về NQTM cần nêu ra một khái niệm chuẩn về.
- “quyền thương mại.
- Thống nhất những quy định của pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT.
- Cần phải có 1 văn bản pháp lý cụ thể quy định về việc góp vốn bằng quyền SHTT trong đó có các quy định:.
- Cần có những quy định về việc giảm vốn điều lệ của công ty được góp vốn trong trường hợp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHTT.
- Thống nhất những quy định của pháp luật về định giá quyền SHTT.
- Theo tác giả, để phù hợp với quy định của Luật SHTT thì không nên quy định giá trị.
- Quy định về cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Pháp luật Việt Nam cần có một văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại hóa quyền SHTT là Bộ Công thương..
- Các giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ - Một văn bản pháp luật về quy định cách thức, điều kiện thành lập và phát triển các doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off) hay (start-up) là một hướng đi quan trọng trong việc thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT ở Việt Nam..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động Nhượng quyền thương mại..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 104/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng.