« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển bền vững Miền Núi tỉnh Kon Tum 10 năm qua: Thành công và những vấn đề quan tâm


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển bền vững miền núi tỉnh Kon Tum 10 năm qua:.
- Giám đốc Sở KHCNMT tỉnh Kon Tum.
- Kon Tum là một tỉnh miền núi vùng cao phía bắc Tây Nguyên.
- Kon Tum có giới hạn lãnh thổ là 107 o 20'15".
- Tỉnh Kon Tum đ−ợc chia thành 7 đơn vị hành chính huyện - thị xã với 82 ph−ờng, xã và thị trấn (tăng 6 xã, 2 ph−ờng và 3 thị trấn so với năm 1995).
- Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía Tây Tr−ờng Sơn, một phần nhỏ diện tích (phía.
- Đông huyện Kon Plong) nằm ở phía đông Tr−ờng Sơn.
- Địa hình tỉnh Kon Tum có những đặc điểm nh− sau:.
- Tỉnh Kon Tum có các dạng địa hình chính sau đây:.
- Địa hình thung lũng : Đây là các vùng tập trung dân c−, nhất là thị xã Kon Tum và các thị trấn..
- Đây là một cao nguyên nhỏ phát triển theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, có lớp phủ bazan, địa hình bị phân cắt mạnh khiến bề mặt có dạng đồi kéo dài với độ cao 50 - 70 m.
- Tại đây do ảnh h−ởng của khí hậu đông Tr−ờng Sơn, mùa m−a kéo dài hơn những nơi khác và kéo dài đến tháng 1 - tháng 2 năm sau.
- Kon Tum là thung lũng của cao nguyên Trung Bộ, do vậy đất đai tỉnh Kon Tum vừa mang.
- Những kết quả điều tra, khảo sát gần đây cho thấy tỉnh Kon tum có 214 mỏ, điểm quặng,.
- Nhóm khoáng sản nguyên liệu cách âm, cách nhiệt, xử lý làm sạch môi tr−ờng:.
- N−ớc khoáng: Đã phát hiện 7 điểm n−ớc khoáng nóng trên toàn tỉnh Kon Tum thuộc các huyện Đăk Tô, Kon Plong..
- N−ớc ngầm tỉnh Kon Tum hầu hết thuộc loại nhạt, độ khoáng hoá <.
- Rừng Kon Tum có nhiều loài thú chim quý hiếm.
- Một số loài động - thực vật rừng ở tỉnh Kon Tum đ−ợc xem là quý hiếm cần phải có chế độ bảo vệ để duy trì, nuôi d−ỡng và phát triển nguồn gen.
- Song trong thời gian qua các loài động - thực vật này đã và đang bị tác động, vừa tác động về mặt khai thác vừa tác động về mặt môi tr−ờng và có nguy cơ đang bị đe doạ, trong đó:.
- II/ 10 năm phát triển KT - XH và Bảo vệ môi tr−ờng tỉnh Kon Tum.
- A/ Một số chính sách phát triển KT - XH và bảo vệ môi tr−ờng 1.
- Chính sách phát triển KT - XH.
- Trong 10 năm qua tỉnh đã có những chủ tr−ơng chính sách nhằm phát triển KT - XH ở địa ph−ơng theo h−ớng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi tr−ờng.
- Tăng c−ờng phổ biến tuyên truyền các thông thông tin kinh tế nh− hiệu quả đầu t−, chính sách −u tiên thị tr−ờng giá cả trên các ph−ơng tiên thông đại chúng nh− đài báo....
- Liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để phát triển sản xuất, vay vốn ODA để xây dựng cấu trúc hạ tầng cơ sở, tập trung vào giao thông hệ thống điện, cấp n−ớc, tạo môi tr−ờng thuận lợi để kêu gọi đầu t−.
- Chính sách tín dụng, thị tr−ờng.
- Tỉnh đã có những chính sách đặt biệt −u đãi đối với đồng bào vùng sâu vùng xa đ−ợc vay vốn đầu t− phát triển sản xuất, trợ giá trợ c−ớc, ổn định cuộc sống, xoá đói giảm nghèo..
- Xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả trong điều kiện đặc thù của tỉnh đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ KH - CN phục vụ phát triển KT - XH nông thôn, miền núi..
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
- Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình..
- Chính sách về bảo vệ môi tr−ờng.
- Công tác bảo vệ môi tr−ờng của tỉnh tập trung ở các lĩnh vực: Bảo vệ môi tr−ờng rừng, đa dạng sinh học, môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng không khí, môi tr−ờng đô thị, môi tr−ờng nông thôn cụ thể:.
- Tỉnh đã đề ra các biện pháp quản lý bảo vệ môi tr−ờng sinh thái khi xây dựng các nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (ví dụ: giảm chỉ tiêu khai thác gỗ đứng hàng năm).
- UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị nghiêm cấm việc săn bắn, buôn bán trái phép động vật hoang dã bảo tồn và phát triển vùng sâm Ngọc Linh.
- Tăng c−ờng năng lực quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng, tăng kinh phí hàng năm cho hoạt động BVMT kết hợp với chính sách khuyến khích và bắt buộc các cơ sở sản xuất đầu t− xây dựng các công trình xử lý chất thải, thay đổi công nghệ, thay đổi nhiên liệu để bảo đảm chất l−ợng môi tr−ờng sinh thái, dùng than đá thay củi để nung gạch, ngói..
- B/ Kết quả phát triển KT - XH và bảo vệ môi tr−ờng 1.
- Kinh tế - Xã hội.
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2000 là: Công nghiệp - xây dựng : 13,02.
- Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua phát triển t−ơng đối toàn diện, đã giải quyết nhu cầu chính yếu cho dân c− trong tỉnh về l−ơng thực, thực phẩm và sản phẩm hàng hoá có giá.
- Rừng Kon Tum có ý nghĩa trong việc giữ gìn môi tr−ờng sinh thái chức năng điều tiết nguồn n−ớc cho một số công trình có ý nghĩa chiến l−ợc quốc gia nh−: Thuỷ điện Yali, thuỷ lợi Thạch Nham.
- và có giá trị cao về mặt môi tr−ờng và kinh tế.
- Chính vì vậy, phát triển lâm nghiệp đ−ợc xem là mũi nhọn của tỉnh.
- Nghề rừng đang đ−ợc từng b−ớc tổ chức lại sản xuất theo h−ớng phát triển lâm nghiệp xã hội, có sự chuyển biến rõ nét từ khai thác rừng tự nhiên sang trồng bảo vệ rừng.
- Góp phần nâng độ che phủ rừng lên 63,7% (năm 2000), bảo đảm phòng hộ và môi tr−ờng.
- Công nghiệp của tỉnh chủ yếu tập trung ở thị xã Kon Tum.
- Trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp, chất l−ợng hàng hoá hạn chế, khả năng cạnh tranh thị tr−ờng kém.
- Các ngành dịch vụ ở Kon Tum nh− cung ứng vật t.
- đời sống khác cũng đã từng b−ớc phát triển đáp ứng đ−ợc nhu cầu đời sống sinh hoạt của đại bộ phân nhân dân trên địa bàn tỉnh..
- Đơn vị: 1.000 ng−ời Tỉnh sơ bộ) Tây Nguyên Kon Tum .
- Dân c− tỉnh Kon Tum phân bố không đều.
- Đặc điểm các dân tộc Kon Tum là mỗi dân tộc c− trú theo từng vùng lãnh thổ, đan xen nhau.
- Nguồn lao động của tỉnh Kon Tum đến năm 2000 có hơn 150.000 ng−ời chiếm 48% dân số.
- định c−, giải quyết việc làm, số hộ sử dùng điện n−ớc sạch ngày càng tăng cao, phát thanh truyền hình, b−u chính viễn thông ngày càng phát triển.
- Văn hóa, nghệ thuật truyền thống của các dân tộc đ−ợc chú trọng bảo vệ và phát huy, nhiều nhà rông văn hóa đ−ợc khôi phục, chú trọng phát triển văn hóa nghệ thuật cồng chiêng..
- Giáo dục đào tạo phát triển mạnh cả về qui mô và chất l−ợng, đội ngũ giáo viên tăng nhanh trong 10 năm, số giáo viên trực tiếp giảng dạy phổ thông tại thời diểm 30/9/2000 ở Kon Tum là 3.815 ng−ời tăng gấp 5,5 lần so với năm 1991, số học sinh phổ thông là 92.446 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1991, có 732 giáo viên và 18.031 học sinh mẫu giáo.
- Mạng l−ới y tế phát triển rộng khắp, đội ngũ cán bộ y tế đ−ợc tăng c−ờng, số l−ợng cán bộ ngành y tại thời điểm 30/9/2000 là 779 ng−ời trong đó có 146 bác sỹ.
- lộ 24, 14C, 40 và các tỉnh lộ 666, 674 tạo điều kiện giao thông đi lại thông suốt, phát triển KT - XH của tỉnh.
- Đặc biệt là đ−ờng Hồ Chí Minh đang thi công giai đoạn I mở ra một triển vọng mới về giao l−u phát triển kinh tế.
- Từ chỗ cơ sở hạ tầng hầu nh− không có gì, đến nay thị xã Kon Tum đã.
- Bảo vệ môi tr−ờng.
- Tỉnh đã tổ chức nhiều đợt hội thảo tập huấn về h−ớng dẫn các văn bản pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng cho đối t−ợng là lãnh đạo các sở ban ngành UBND huyện thị, xã ph−ờng.
- Hàng năm, trong Tuần lễ NSVSMT, ngày Môi tr−ờng Thế giới, Ngày đa dạng sinh học.
- Tỉnh cũng đã tổ chức Mit tinh, diễu hành, trồng cây xanh, dọn vệ sinh đ−ờng phố, thi tìm hiểu môi tr−ờng, phát động các phong trào quần chúng bảo vệ môi tr−ờng nh− phong trào Xanh-Sạch-Đẹp, V−ờn - Ao - Chuồng (VAC), Vuờn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), gia đình văn hoá, vệ sinh tốt.
- Với quan điểm Bảo vệ môi tr−ờng là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đ−ờng lối, chủ tr−ơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững trên địa bàn.
- Tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp, cơ sản xuất thực hiện tốt thông t− 1420/TT - Bộ KHCNMT và Thông t− 490/TT - Bộ KHCNMT của Bộ KHCNMT về lập báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng (ĐTM) và bản kê khai các hoạt động sản xuất có ảnh h−ởng đến môi tr−ờng.
- Công tác cải thiện môi tr−ờng ở các thị xã, thị trấn cũng đ−ợc tỉnh quan tâm đầu t− nh−:.
- tăng c−ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị để thu gom, xử lý rác, phát triển hệ thống cây xanh đô thị,.
- Tỉnh cũng đã có chủ tr−ờng nâng cấp thị xã Kon Tum lên đô thị loại III vào năm 2005..
- Ngoài ra, tỉnh cũng đã chú trọng phát triển các mô hình khí biogas để tận dụng chất thải trong chăn nuôi giải quyết chất đốt, giảm thiểu.
- ô nhiễm môi tr−ờng ở nông thôn.
- Tạo điều bảo tồn và phát triển một số cá thể, loài gien quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng nh−: Sâm K5, Trầm H−ơng, Hổ Đông D−ơng, Các loài linh tr−ởng, bò tót, bò xám....
- Về văn hoá, y tế, giáo dục đã có b−ớc phát triển đáng kể.
- Công tác bảo vệ môi tr−ờng b−ớc dầu gắn kết với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở địa ph−ơng..
- Những thành tựu đã đạt đ−ợc trên đây, đã tạo nền tảng và tiền đề để tỉnh Kon Tum tiến nhanh trong công cuộc xây dựng và phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá..
- Đầu t− phát triển thấp và dàn trải, nội lực của nền kinh tế ch−a đ−ợc phát huy triệt để..
- Nền kinh tế phát triển không đồng đều, tốc độ phát triển nhanh tập trung ở các khu vực đô.
- thị, vùng ven các trục giao thông, vùng có điều kiện thuận lợi còn vùng sâu, vùng xa phát triển chậm.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trong những năm qua đúng h−ớng nh−ng cơ cấu kinh tế nặng về nông, lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ch−a phát triển.
- Trong nhiều năm qua do khai thác rừng, phá rừng trồng cây công nghiệp, do đốt n−ơng làm rẫy, do cháy rừng, do chiến tranh làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, chất l−ợng rừng bị suy giảm chỉ còn lại phần lớn là rừng nghèo, rừng non ít có khả năng phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng..
- Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan trong nông nghiệp làm cho môi tr−ờng.
- Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, đất có chiều h−ớng gia tăng do sử dụng hoá chất trong nông nghiệp.
- Hậu quả của chiến tranh tàn phá tài nguyên rừng, ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và sức khoẻ của con ng−ời đến nay vẫn còn dai dẳng, để lại nhiều di chứng cho con ng−ời và thiên nhiên.
- Các sự cố môi tr−ờng nh− lũ quét, khô hạn, gió lốc, sạt lở, tr−ợt đất có nguy cơ ngày càng gia tăng..
- Về Kinh tế - xã hội.
- Định h−ớng dài hạn kế hoạch 5 năm và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên theo Quyết định 168/2001/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ là:.
- "Phát huy những tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tạo sự phát triển năng.
- động, có tốc độ cao và bền vững, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, tiến tới trở thành một trong những vùng kinh tế động lực của cả n−ớc.
- Trên cơ sở định h−ớng và những giải pháp chung về phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên 5 năm và định ph−ớng phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến 2010.
- Đối với tỉnh Kon Tum phát triển nông nghiệp nông thôn là một vấn đề lớn, mang tính chiến l−ợc.
- đồng thời là tiền đề cho việc thực hiện thành công CNH - HĐH, góp phần ổn định chính trị xã hội và bền vững môi tr−ờng.
- Phát triển lâm nghiệp: Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, gắn khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng, phấn đấu đến năm 2005 nâng độ che phủ rừng lên 66 - 67%.
- Về công nghiệp: Tập trung phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cao su, giấy, công nghiệp sản xuất đ−ờng, chế biến tinh bột sắn, chế biến khoáng sản, lâm sản.
- Chú trọng phát triển một số loài cây đặc hữu có giá trị kinh tế cao nh− Sâm K5, Hoàng Đằng, Sa nhân, Trầm h−ơng.
- Phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nghề cho thanh niên trong độ tuổi lao động, bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ cấp huyện, xã, con em đồng bào các dân tộc.
- Về bảo vệ môi tr−ờng.
- Để giải quyết những vấn đề bức xúc về môi tr−ờng của tỉnh, giải pháp cần thực hiện là:.
- Tiếp tục xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của địa ph−ơng về bảo vệ môi tr−ờng cho từng khu vực, vùng, theo lĩnh vực và chuyên ngành phù hợp với đặc thù một tỉnh miền núi vùng cao.
- Có quy chế về quy hoạch, về kế hoạch hoá và quản lý môi tr−ờng ở các xí nghiệp, công ty và khu dân c−.
- Từng b−ớc tối thiểu hoá những ảnh h−ởng tiêu cực đến môi tr−ờng của các nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và những nhà máy sắp hoàn thành đ−a vào sử dụng từ nay đến năm 2000 và 2010