« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển bền vững văn hóa tộc người (Qua nghiên cứu một làng người Dao ở tỉnh Lạng Sơn và một làng người Sán Dìu tại tỉnh Thái Nguyên)


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VĂN HÓA TỘC NGƯỜI.
- với sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia và khu vực đã khiến phát triển bền vững trở thành mục tiêu của tất cả các cộng đồng và quốc gia trên thế giới hiện nay.
- Song, phát triển bền vững mới chủ yếu được tập trung vào lĩnh vực môi trường và kinh tế, còn khía cạnh xã hội và văn hoá thường được đặt trong mối quan hệ với các lĩnh vực này..
- Mối quan tâm của thế giới đối với vấn đề phát triển bền vững được bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ XX.
- Gắn liền với mối quan tâm trên, trước hết là nhận diện phát triển bền vững.
- Đến năm 1987, khái niệm phát triển bền vững mới được phổ biến rộng rãi trên thế giới.
- Tại Hội nghị Thế giới về Phát triển Bền vững tại Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi), với sự tham gia của đại diện gần 200 quốc gia, cam kết phát triển bền vững được tái khẳng định, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của sự lồng ghép giữa ba trụ cột của phát triển bền vững: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường (Kates và cộng sự, 2005)..
- Hiện nay, định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất của phát triển bền vững,.
- Phát triển bền vững giờ đây như một khái niệm, một mục tiêu, một phong trào lan rộng nhanh chóng và là trọng tâm hoạt động của nhiều tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu quốc gia, các tập đoàn kinh tế, các thành phố và các địa phương (Sustainable Development: Definitions, http://www.gdrc.org/sustdev/definitions.html)..
- Phát triển bền vững về văn hoá (Cultural sustainable development) cũng được các tổ chức quốc tế và học giả nước ngoài đề cập.
- Ở cấp độ vĩ mô, văn hoá được thừa nhận là nhân tố quan trọng của phát triển bền vững.
- Bên cạnh đó, có tổ chức phát triển đã xây dựng khái niệm về phát triển bền vững văn hoá, với nội hàm của nó.
- Theo đó, phát triển bền vững văn hoá được hiểu là sự chia sẻ các ý tưởng, niềm tin, các giá trị.
- Nguyên tắc cho phát triển bền vững văn hoá cũng được xác định, đó là chấp nhận sự đa dạng, thay đổi, chủ quyền và tương đối văn hoá (Cultural Sustainable Development, 1996)..
- Khái niệm và sự tiếp cận “phát triển bền vững” xuất hiện khá muộn ở Việt Nam, từ cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990.
- “Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Việt Nam” (2005) khẳng định sự phát triển bền vững của hệ sinh thái nhân văn bị chi phối bởi các giá trị tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường..
- Chủ đề về phát triển bền vững cũng thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của giới khoa học xã hội.
- Có thể kể đến cuốn “Vai trò của văn hoá - giáo dục trong việc tạo lập một “tâm quyển” cho sự phát triển bền vững của đất nước trên cơ sở kinh tế tri thức” của Phạm Xuân Nam, xuất bản năm 2007.
- Trong nghiên cứu này, tác giả cho rằng cần phải mở rộng 3 trụ cột của phát triển bền vững mà Hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002 thành 5 trụ cột, gồm kinh tế phồn vinh, xã hội hài hòa, văn hoá lành mạnh, chính trị ổn định và môi trường trong sạch..
- Đối với vấn đề phát triển bền vững ở khu vực miền núi, lần đầu tiên các nhà khoa học từ nhiều ngành khác nhau đã cùng đóng góp ý kiến trong cuốn “Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - mười năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra” (2002)..
- Điểm khác biệt so với những công trình khác là vấn đề văn hoá trong phát triển đã được đề cập bàn luận bên cạnh những chủ đề quen thuộc là kinh tế - xã hội, tài nguyên - môi trường.
- có liên quan đến phát triển bền vững..
- Tại Việt Nam, vấn đề phát triển bền vững đã được đề cập từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước và ngày càng trở nên phổ biến.
- Nhà nước Việt Nam đã thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế trong Chương trình hành động vì sự phát triển bền vững (Agenda 21).
- Đến nay, phát triển bền vững hầu như đã trở thành ý niệm phổ biến trong quy hoạch hay xây dựng các chương trình, dự án phát triển.
- Tuy vậy, nghiên cứu về văn hoá tộc người như là một đối tượng cần phát triển bền vững và trong mối quan hệ với các trụ cột khác của phát triển bền vững lại còn hạn chế, nhất là chưa có những nghiên cứu thực nghiệm.
- Vì thế, nghiên cứu về vấn đề phát triển bền vững văn hóa tộc người sẽ góp phần bổ khuyết cho những hạn chế đó.
- Hai làng của hai tộc người được lựa chọn có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội liên quan đến sự phát triển bền vững về văn hoá..
- Để nghiên cứu về phát triển bền vững văn hóa tộc người, chúng tôi áp dụng những lý thuyết và cơ sở lý luận sau đây:.
- Thuyết tương đối văn hóa (Cultural relativism).
- Thuyết biến đổi văn hóa.
- Thuyết phát triển bền vững văn hóa (Cultural Sustainable Development) Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu tham khảo lý thuyết phát triển bền vững văn hóa của Harry Spaling (http://www.asa3.org/ASA/PSCF/1996/PSCF12- 96Spalling.html).
- Việc thay đổi một khía cạnh hay toàn bộ các khía cạnh có thể dẫn tới phát triển bền vững về văn hóa.
- Để hướng tới phát triển văn hóa bền vững, cần xác định rõ 5 nguyên tắc then chốt, đó là: đa dạng văn hóa, biến đổi văn hóa, tính tổng thể của văn hóa, chủ quyền văn hóa và tương đối văn hóa..
- Cơ sở lý luận về phát triển bền vững văn hóa tộc người.
- Cơ sở lý luận của phát triển bền vững văn hóa tộc người trong nghiên cứu này được dựa trên Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và Chiến lược phát triển văn hóa.
- Một là, Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Bốn là, Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng..
- Năm là, Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài cần có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng..
- Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành, theo Quyết định số 581/QĐ-TTg vào ngày 6 tháng 5 năm 2009..
- Mục tiêu trọng tâm của chiến lược là hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, đi đôi với việc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
- Đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, huy động mọi nguồn lực cho phát triển văn hóa, coi đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển bền vững..
- Các chỉ báo về phát triển bền vững văn hóa tộc người.
- Trên cơ sở tiếp cận các lý thuyết và lý luận nêu trên, chúng tôi xây dựng 5 chỉ báo phát triển bền vững về văn hóa tộc người ở cấp cộng đồng (làng, bản, buôn, sóc.
- Thêm nữa, sự tác động nhằm đảm bảo phát triển bền vững văn hoá tộc người cũng trước hết phải tiến hành từ cấp này..
- Chấp nhận đa dạng văn hóa.
- Giữ gìn ngôn ngữ tộc người.
- Ngôn ngữ là công cụ lưu giữ và thể hiện bản sắc văn hóa tộc người, bởi vậy, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc mình là chỉ báo quan trọng của phát triển bền vững về văn hóa.
- Ngôn ngữ tộc người cũng cần góp phần chuyển tải những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của cộng đồng..
- Giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người.
- Những giá trị đó không chỉ là biểu trưng của chủ thể văn hóa, mà còn góp phần vào phát triển của chính tộc người đó.
- Ý thức tự giác tộc người.
- Văn hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc giữ gìn các giá trị nêu trên không chỉ vì bản thân văn hóa mà cần có tác dụng phát triển kinh tế - xã hội của chính cộng đồng của nền văn hóa ấy.
- để hướng tới sự bền vững về văn hóa của các cộng đồng tộc người..
- Do vị trí thuận lợi trong giao thương với Nam Trung Quốc, Lạng Sơn là tỉnh phát triển về du lịch và kinh tế cửa khẩu.
- Do thuộc các xã đặc biệt khó khăn nên người Dao ở Nhọt Nặm và xã Công Sơn được hưởng lợi nhiều từ các chương trình trợ giúp phát triển của Chính phủ, như Chương trình 135, Chương trình 134, Chương trình 661.
- Sự phát triển đàn lợn tỷ lệ thuận với phát triển kinh doanh rượu.
- Từ năm 2000 đến nay, đàn lợn của họ tăng mạnh do nghề sản xuất và kinh doanh rượu phát triển.
- Một số hộ gặp phải tình trạng khó khăn, thậm chí nợ nần do vay tiền ngân hàng phát triển kinh doanh rượu..
- Tuy nhiên, do phát triển nghề nấu rượu nên chỉ trong một năm, số hộ nghèo đã giảm gần 20%..
- Cơ cấu kinh tế cũng có những thay đổi theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp đi đôi với tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp mang tính thương mại.
- Đây là điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến sự bền vững văn hoá của người Sán Dìu..
- Trong phần này, chúng tôi sẽ dựa vào 5 tiêu chí được nêu ở mục 3 để đánh giá mức độ bền vững về văn hoá tộc người của người Dao và người Sán Dìu tại hai cộng đồng được nghiên cứu..
- Trên cơ sở mở rộng giao lưu với những người khác tộc, người Dao ở Nhọt Nặm cũng học hỏi văn hóa của các tộc người nêu trên.
- Để phát triển bền vững văn hoá tộc người, việc gìn giữ ngôn ngữ tộc người là rất quan trọng.
- Kết quả đánh giá sẽ là chỉ báo quan trọng về mức độ bền vững của ngôn ngữ tộc người.
- Tại hai điểm nghiên cứu, tình trạng sử dụng ngôn ngữ tộc người không giống nhau, do điều kiện cư trú và mức độ giao lưu với các dân tộc khác của người Dao và người Sán Dìu rất khác nhau..
- Ở người Dao, do sống tại khu vực vùng cao, sự giao lưu với các tộc cận cư tuy phát triển trong những năm gần đây nhưng nhìn chung vẫn còn hạn chế, nên ngôn ngữ tộc người của người Dao ở Nhọt Nặm về cơ bản vẫn được giữ gìn.
- Từ sau năm 1986, do sự gia tăng về buôn bán và phát triển giáo dục nên ngày càng nhiều người Dao trong thôn biết tiếng Kinh.
- Đây cũng là quy luật chung trong phát triển của ngôn ngữ.
- Với người Sán Dìu, ngôn ngữ tộc người lại đang có vấn đề cần đặt ra.
- Giống như nhiều tộc người khác, trang phục truyền thống của người Dao đang ngày càng bị tác động bởi các sản phẩm công nghiệp.
- Về cơ cấu bữa ăn, do điều kiện kinh tế phát triển hơn trước nên tất cả các hộ đã nâng số bữa ăn từ 2 bữa/ ngày lên 3 bữa/ ngày.
- Tuy nhiên, xu hướng chung là cùng với sự phát triển của các loại hình nghệ thuật hiện đại như phim ảnh, ca nhạc (được trình chiếu trên truyền hình hoặc video), dân ca, dân vũ có xu hướng mai một nhanh chóng.
- Tại hai điểm nghiên cứu, cây ngô lai trong nhiều năm qua khá phát triển.
- Đến nay, sự phát triển của chăn nuôi đã có xu hướng đổi khác.
- Trước sự phát triển của đô thị hoá và toàn cầu hoá, nhiều yếu tố tiêu cực của văn hoá ngoại lai đã tác động tới người Dao và người Sán Dìu.
- Trong hướng tới phát triển bền vững của nhân loại hiện nay, văn hoá có vai trò rất quan trọng.
- Liên quan tới phát triển bền vững, văn hoá được coi là trụ cột thứ tư, sau các trụ cột về kinh tế, môi trường và xã hội.
- Nghiên cứu vai trò của văn hoá với tư cách là một trụ cột như trên đã được thực hiện ở nhiều cấp độ, cả vĩ mô và vi mô, với tư tưởng chủ đạo là văn hoá phải hiện thân ở tất cả các phương diện của quá trình phát triển.
- Song, nghiên cứu văn hoá, trong đó có văn hoá tộc người như là một đối tượng của phát triển bền vững thì đến nay, trên thế giới còn hạn chế, và với Việt Nam, có thể coi nghiên cứu này là khảo nghiệm đầu tiên..
- Trên cơ sở tham khảo một số lý thuyết về văn hoá, phát triển bền vững văn hoá của các học giả trên thế giới.
- dựa vào đường lối và lý luận về văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng tôi đã xây dựng 5 chỉ báo cho phát triển bền vững về văn hoá tộc người, đó là: 1.
- Chấp nhận đa dạng văn hoá.
- Giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người.
- Văn hoá góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- Quá trình đó phát triển mạnh kể từ khi Đổi.
- Từ thực tế của hai cộng đồng này có thể nhận thấy, đã xuất hiện mâu thuẫn giữa giữ gìn bền vững văn hoá và phát triển.
- Để đảm bảo phát triển bền vững văn hoá của các tộc người được nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị như sau:.
- Bởi thế, trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở, cần đưa việc đảm bảo phát triển bền vững văn hoá tộc người với 5 chỉ báo nêu trên trở thành nội dung hoạt động, và việc xây dựng văn hoá của cộng đồng theo 5 chỉ báo là một trong những điều kiện quan trọng để công nhận làng/ tổ dân phố văn hoá..
- Bốn là, để đảm bảo sự bền vững của văn hoá tộc người và nền văn hoá đó là một trụ cột cho phát triển bền vững, cần xây dựng cơ chế văn hoá trong phát triển..
- Sự hiện thân đó chính là việc tuân thủ nguyên tắc: Phát triển cho AI? Do AI thực hiện? AI ở đây là cộng đồng cụ thể, thuộc một hay các tộc người cụ thể, với những đặc điểm văn hoá cụ thể và tất cả những điều ấy có thể tạo nên sức mạnh hay hạn chế trong quá trình phát triển.
- Việc thực hiện cơ chế văn hoá sẽ phát huy mặt tích cực, giảm thiểu tiêu cực để đảm bảo phát triển bền vững..
- Lê Trọng Cúc (2005), “Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Leiserowitz (2005), “Phát triển bền vững là gì? Mục tiêu, Chỉ số, Giá trị và Thực tiễn”, Bản dịch của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Có thể tìm thấy trên Homepage http://www.vcci.com.vn/vcci/nhandinh_binhluan/thitruong_quocte/Multicontent_Doc ument Multilingual_News ndbl_view.
- Phạm Xuân Nam (2007), Vai trò của văn hoá - giáo dục trong việc tạo lập một “tâm quyển” cho sự phát triển bền vững của đất nước trên cơ sở kinh tế tri thức, Có thể tìm thấy trên homepage http://www.issi.gov.vn/mlfolder noi_dung/mlfolder mlfolder.2007-06-.
- Vương Xuân Tình (2000), “Luật tục của các dân tộc Tày, Nùng với vấn đề quản lý xã hội và nguồn tài nguyên”, Trong: Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - mười năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.