« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHẤT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH HỢP TÁC XÃ Ở TỈNH HÀ GIANG.
- PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH HỢP TÁC XÃ Ở TỈNH HÀ GIANG.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC XÃ.
- Cơ sở lý luận về hợp tác xã.
- Bản chất của kinh tế hợp tác và hợp tác xã.
- Vai trò và nguyên tắc của hợp tác xã.
- Phân loại hợp tác xã.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến đến sự hình thành và phát triển của hợp tác xã.
- 1.2.5 Tiêu chí đánh giá sự phát triển hợp tác xã ở Việt Nam.
- Lịch sử phát triển của phong trào hợp tác xã, kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và của Việt Nam.
- 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phong trào HTX quốc tế .
- HỢP TÁC XÃ TẠI TỈNH HÀ GIANG.
- 3.1 Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến phát triển hợp tác xã tại tỉnh Hà Giang.
- 3.2 Phân tích thực trạng phát triển các loại hình Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- 3.2.1 Những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và của tỉnh Hà Giang về phát triển HTX.
- 3.2.2.Tình hình phát triển các loại hình hợp tác xã tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006- 2013.
- 3.2.3 Đánh giá chung về phát triển HTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined..
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020.
- 1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển.
- Định hƣớng phát triển.
- 4.2 Dự báo về phát triển HTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển HTX giai đoạn 2015-2020.
- Các nhóm giải pháp phát triển các loại hình HTX phân theo lĩnh vực kinh tế.
- Hợp tác xã.
- Hợp tác xã nông nghiệp HTXTM.
- Hợp tác xã thƣơng mại NCKH.
- Phát triển nông thôn QL.
- Bảng 3.5 Phát triển HTX theo địa bàn.
- Bảng 4.3 Dự báo phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- 1 Hộp 1.1 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hợp tác xã 16.
- Hợp tác xã là một loại hình kinh tế tập thể khá phổ biến, hoạt động trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội và hiện diện ở các nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau.
- Kinh nghiệm thế giới cho thấy, đến nay hợp tác xã vẫn tỏ ra là mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Và quan trọng hơn nữa, thông qua hợp tác xã, các hộ nông dân, các doanh nghiệp nhỏ hợp tác với nhau, tăng sức mạnh để đối phó với khó khăn và tránh các nguy cơ thua lỗ cao..
- Nhìn lại quá trình phát triển của Việt Nam, phong trào hợp tác xã đã trải qua nhiều bƣớc thăng trầm gắn với những thay đổi chung trong cơ chế quản lý kinh tế của đất nƣớc..
- Đến nay, mô hình hợp tác xã mới ra đời thay thế cho mô hình hợp tác xã kiểu cũ (chuyển đổi, thành lập mới theo Luật hợp tác xã năm 1996 và Luật hợp tác xã sửa đổi năm 2003, nay là Luật HTX 2012), đặt nền móng căn bản cho sự phát triển kinh tế hợp tác, HTX..
- Sau khi thực hiện theo Luật hợp tác xã, kết quả là đã xuất hiện một số mô hình hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt cho kinh tế hộ gia đình xã viên, đã làm rõ và giải quyết đƣợc nhiều tồn tại trong các hợp tác xã.
- Tuy nhiên có thể nhận thấy, chất lƣợng chuyển đổi của các hợp tác xã còn chƣa cao, hoạt động của hợp tác xã mới còn nhiều lúng túng chƣa đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
- Phong trào Hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang là một điển hình, do nhận thức của ngƣời dân còn nhiều hạn chế, chịu ảnh hƣởng nặng nề của mô hình hợp tác xã kiểu cũ nên việc chuyển đổi, thành lập mới hợp tác xã theo Luật còn có nhiều hạn chế..
- Các hợp tác xã chuyển đổi, thành lập mới đã đi vào hoạt động nhƣng chƣa đem lại hiệu quả, còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lúng túng trong công tác tổ chức quản lý điều hành, thậm chí trì trệ không phát triển, không có hoạt động cụ thể, một số HTX còn tồn tại hình thức, đặc biệt là loại hình hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi..
- Do đó, nghiên cứu thực trạng phát triển của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang để tìm ra giải pháp nhằm củng cố, phát triển các loại hình hợp tác xã tại địa phƣơng là vấn đề có tính cấp thiết và có tầm quan trọng đặc biệt..
- Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Phát triển các loại hình Hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang” đã đƣợc học viên lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp..
- 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang, làm rõ những thành công, những tồn tại và nguyên nhân của.
- chúng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, phát triển các loại hình hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã;.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang;.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, phát triển các loại hình hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Thực trạng phát triển và tình hình hoạt động của các loại hình Hợp tác xã hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang có những điểm mạnh và những tồn tại gì? Nguyên nhân của chúng?.
- Cần có những giải pháp nào để phát huy những thuận lợi, tận dụng thời cơ, hạn chế những khó khăn vƣớng mắc nhằm thúc đẩy phát triển các loại hình hợp tác xã của tỉnh?.
- Các loại hình hợp tác xã đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hà Giang;.
- Tác nhân trực tiếp: Ban quản lý các hợp tác xã, xã viên và ngƣời lao động tham gia hợp tác xã;.
- Luật, cơ chế chính sách tác động đến phát triển các loại hình hợp tác xã..
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển các loại hình HTX tại tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2006-2013 .
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến việc phát triển các loại hình hợp tác xã, trong đó nhấn mạnh đến công tác tổ chức quản lý điều hành, họat động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác xã Chƣơng 2.
- Thực trạng phát triển hợp tác xã tại tỉnh Hà Giang.
- Phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang tầm nhìn đến năm 2020.
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC XÃ.
- Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ra đời nhƣ một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển của nền kinh tế và có một lịch sử phát triển lâu đời, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các học giả, các cơ quan nghiên cứu, giới lãnh đạo các nƣớc cũng nhƣ các tổ chức quốc tế.
- Có khá nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc bàn về những khía cạnh khác nhau của kinh tế hợp tác và hợp tác xã.
- UNDESA and ICA (2009), Background Paper on Cooperatives, báo cáo của nhóm chuyên gia của Liên Hợp Quốc và Liên minh Hợp tác xã quốc tế đã đánh giá cao đóng góp của HTX đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là đối với xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và an ninh, nhấn mạnh đến vai trò của các HTX nông nghiệp và tài chính trong bối cảnh khủng hoảng lƣơng thực và tài chính hiện hành.
- định những biện pháp chính sách để nâng cao và đẩy mạnh tác động của các HTX đối với phát triển kinh tế-xã hội.
- Tuy nhiên, các DN hợp tác trên thế giới đang cho thấy khả năng chống đỡ kiên cƣờng của chúng đối với khủng hoảng.
- Câu hỏi đặt ra là tại sao DN hợp tác lại kiên cƣờng nhƣ vậy? Công trình nghiên cứu cung cấp bằng chứng lịch sử và bằng chứng thực tiễn hiện tại chứng minh rằng mô hình DN hợp tác sống sót đƣợc trong khủng hoảng, nhƣng điều quan trọng hơn nó là mô hình DN bền vững có thể trụ vững trong khủng hoảng đồng thời duy trì sinh kế của các cộng đồng nơi nó hoạt động.
- Các tác giả đã đƣa ra khuyến nghị về các cách thức mà ILO có thể tăng cƣờng hoạt động của nó trong việc thúc đẩy các hợp tác xã nhƣ một phƣơng tiện để giải quyết cuộc khủng hoảng hiện tại và ngăn ngừa khủng hoảng tƣơng lai..
- Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lƣu Văn Sùng (2001) “Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam- Thực trạng và định hướng phát triển”, Nxb Nông nghiệp.
- Các tác giả đã hệ thống hóa quá trình hình thành, phát triển các lọai hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên thế giới và ở Việt Nam với những thành công và tồn tại, từ đó nêu lên định hƣớng phát triển phù hợp đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta..
- Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003) “Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia.
- Hồ Văn Vĩnh (2005): “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, số 8-2005.
- Chu Tiến Quang, Lê Xuân Quỳnh (2004) “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam”, CIEM.
- Các tác giả đã khẳng định kể từ khi Luật HTX ra đời (3/1996) và chính thức có hiệu lực từ 1/1/1997 khu vực kinh tế hợp tác và HTX ở nƣớc ta đã thay đổi cơ bản cả về lƣợng và chất.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2004), Nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội.
- Bộ Thƣơng Mại (2004), Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn nước ta hiện nay, Đề tài NCKH mã số .
- Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn.
- Chu Tiến Quang, Lê Xuân Quỳnh (2004) “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam”, CIEM..
- Nguyễn Thị Cần, 8/2000, Tạp chí nghiên cứu - trao đổi số 16, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế hợp tác nước ta hiện nay..
- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, 2000, Giới thiệu kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội..
- Cục hợp tác xã và phát triển nông thôn - JICA, 2007, Hệ thống hoá các văn bản về hợp tác xã, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Mạnh, 2001, Tạp chí hoạt động khoa học số 8/2001, Một số vấn đề cần quan tâm khi chuyển đổi và xây dựng mới hợp tác xã nông nghiệp nước ta..
- Liên minh hợp tác xã Việt Nam, 2007, Các nguyên tắc, giá trị hợp tác xã với trách nhiệm xã hội tập thể, Tạp chí kinh tế hợp tác Việt Nam số 27 (735) ngày .
- Liên minh hợp tác xã Việt Nam, 2007, Chương trình hoạt động toàn khoá của Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt Nam nhiệm kỳ và các báo cáo chuyên đề..
- Liên minh hợp tác xã Việt Nam, năm Báo cáo hoạt động của Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt Nam..
- Liên minh hợp tác xã tỉnh Hà Giang, 2013, Báo cáo tổng kết phong trào phát triển hợp tác xã giai đoạn của tỉnh Hà Giang..
- Liên minh hợp tác xã tỉnh Hà Giang, 2013, Biểu tổng hợp kết quả tổng điều tra các loại hình HTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Luật hợp tác xã, 1997, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 18.
- Luật hợp tác xã, 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 19.
- Luật hợp tác xã, 2013, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nghị định số 15 ngày 21 tháng 02 năm 1995 của Chính phủ ”Về khuyến khích phát triển kinh tế tập thể"..
- Nghị định số 177 ngày 12 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ "Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hợp tác xã năm 2003"..
- Nghị định số 77 ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ "Về việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng Điều lệ hợp tác xã"..
- Nghị định số 87 ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ "Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã"..
- Nghị định số 88 ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ "Về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã"..
- Nghị quyết số 03 ngày 29 tháng 10 năm 2001 của Ban thƣờng vụ tỉnh uỷ Hà Giang ”V/v quy định một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác xã trong tỉnh"..
- Võ Thị Kim Sa, Một số góp ý cho Luật hợp tác xã hiện hành, Tạp chí Cộng sản điện tử, 3/1/2012..
- Quyết định số 1209 ngày 9 tháng 10 năm 1997 của UBND tỉnh Hà Giang "V/v thành lập Hội đồng Liên minh hợp tác xã tỉnh Hà Giang"..
- Quỹ Châu Á (2012), Cẩm nang hợp tác xã nông nghiệp, NXB LĐXH.
- Nguyễn Khắc Sơn, 2006, Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp củng cố, phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên..
- Thông tƣ 01 ngày 19 tháng 01 năm 2006 của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ "Về hướng dẫn tiêu chí đánh giá và phân loại hợp tác xã"..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2006, Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm .
- Hoàng Quốc Việt, 2002, Tạp chí kinh tế và phát triển số 57, Các nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác và vấn đề vận dụng trong lĩnh vực nông nghiệp.