« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NÔNG THÔN


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NÔNG THÔN.
- MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
- Cộng đồng và sự cần thiết phải tăng cường vai trò của cộng đồng trong các hoạt động phát triển.
- Khái niệm về cộng đồng.
- Cộng đồng là một nhóm người sống trong một môi trường có những điểm tương đối giống nhau, có những mối quan hệ nhất định với nhau (Korten, 1987)..
- Ví dụ: Cộng đồng làng xã, khu dân cư đô thị..
- Ví dụ: Cộng đồng của các thành viên thuộc một họ tộc..
- Ví dụ: Nhóm sở thích trong một dự án phát triển..
- Ví dụ: Cộng đồng đồng bào dân tộc Vân Kiều tại huyện Hướng Hóa, và các đặc điểm khác như tổ chức, vùng địa lý hoặc các khía cạnh về tâm lý, v.v….
- Phân loại cộng đồng.
- Dựa vào đặc trưng cộng đồng có thể phân biệt cộng đồng nông thôn và cộng đồng thành thị theo các đặc điểm dưới đây:.
- Cộng đồng nông thôn Cộng đồng thành thị Sự thân thiện và quan hệ trao đổi thân.
- Cộng đồng nông thôn Cộng đồng thành thị.
- Sự thống nhất đạt được dựa trên cơ sở phụ thuộc mục tiêu do chuyên môn hóa Do có sự khác nhau về đặc điểm của 2 cộng đồng nông thôn và thành thị nên phương pháp tiếp cận và phát triển 2 cộng đồng nêu trên cũng rất khác nhau..
- Sự cần thiết phải tăng cường vai trò của cộng đồng trong phát triển Sự phát triển của cộng đồng, đặc biệt là cộng đồng nông thôn trong thế kỷ XX tỏ ra không mang tính bền vững do:.
- Người dân ở mỗi cộng đồng phải tự mình đứng ra giải quyết những vấn đề của riêng mình..
- Muốn vậy: cộng đồng phải có vai trò ngày càng tăng trong quá trình xác lập nhu cầu, lập kế hoạch can thiệp và thực hiện kế hoạch đã đề ra..
- Khái niệm, mục tiêu và nguyên lý của phát triển cộng đồng I.2.1.
- Khái niệm về phát triển.
- Phát triển liên quan đến 2 khía cạnh..
- Như vậy, phát triển là quá trình biến đổi về số lượng, đó là sự tăng trưởng.
- Khái niệm về phát triển cộng đồng.
- Phát triển cộng đồng là quá trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng cùng với tiến bộ của cộng đồng theo hướng hoàn thiện các giá trị chân, thiện, mỹ..
- Phát triển cộng đồng là những tiến trình, qua đó nỗ lực của người dân kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng và giúp các cộng đồng này hòa nhập và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của quốc gia (định nghĩa của Liên Hợp Quốc)..
- Nội dung của phát triển cộng đồng.
- Phát triển cộng đồng.
- Người dân tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển thôn, xã..
- Người dân tham gia vào việc quản lý rừng, quản lý nguồn nước, quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác của cộng đồng..
- Và như vậy: Nội dung của tiến trình phát triển cộng đồng là tiến trình giải quyết vấn đề của cộng đồng..
- Thông qua đó: Cộng đồng được gia tăng sức mạnh do nâng cao kiến thức và kỹ năng phát hiện phân tích vấn đề, xác định thứ tự ưu tiên các vấn đề đó, huy động các nguồn lực để giải quyết bằng hành động chung..
- Phát triển cộng đồng không phải là một cứu cánh mà là một kỹ thuật.
- Mục tiêu của phát triển cộng đồng.
- Phát triển cộng đồng hướng tới 2 mục tiêu cơ bản sau:.
- Mục tiêu phát triển con người: mục tiêu này liên quan đến quá trình nâng cao năng lực con người để khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm đạt được những mục tiêu mong muốn.
- Mục tiêu phát triển con người:.
- Quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng được bình đẳng, chân thành và cởi mở..
- Người dân được tham gia vào các hoạt động phát triển..
- Người dân được huy động và tổ chức để họ tự giải quyết các vấn đề của cộng đồng mình..
- Năng lực của các thành viên trong cộng đồng được nâng cao để có thể tự lực giải quyết các khó khăn trong cuộc sống..
- Tinh thần tập thể, tính cộng đồng được xây dựng và hoàn thiện..
- Phúc lợi xã hội và các dịch vụ được tăng cường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi thành viên trong cộng đồng..
- Tạo được nhiều cơ hội để mọi thành viên trong cộng đồng có thể lựa chọn nghề nghiệp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo của họ..
- Nguyên lý của phát triển cộng đồng.
- Phát triển cộng đồng dựa trên phương pháp tiếp cận từ dưới lên: phát triển cộng đồng phải được xuất phát từ chính nhu cầu của người dân..
- Phát triển phải đồng bộ trên mọi khía cạnh của đời sống xã hội: kinh tế, xã hội và văn hóa phải cùng được nâng lên..
- Ví dụ: chú trọng phát triển kinh tế nhưng lại bỏ qua yếu tố phát triển xã hội sẽ dẫn đến sự bất bình đẳng trong cộng đồng và làm gia tăng tình trạng đói nghèo ở một bộ phận các thành viên trong cộng đồng.
- Mục tiêu phát triển cộng đồng vì vậy sẽ không đạt được như mong muốn..
- Sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng là rất quan trọng.
- Sự tham gia của chính quyền phải được coi như là một nhân tố bên trong, nó không phải là một lực lượng đứng bên ngoài hoặc bên trên cộng đồng mà là một thành phần quan trọng của cộng đồng..
- Ví dụ: Sự tham gia của người dân địa phương với các kiến thức bản địa được tích lũy trong một thời gian dài như kinh nghiệm xây dựng ruộng bậc thang của đồng bào các dân tộc ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc hoặc truyền thống cả cộng đồng có quy ước bảo vệ và không xâm phạm diện tích “rừng thiêng” của cộng đồng đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô, Pa Hy ở các tỉnh miền Trung đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn và hạn chế hiện tượng xói mòn đất ở vùng đất dốc..
- Tạo được chuyển biến xã hội: đó là sự thay đổi nhận thức, hành vi của người dân nhằm mục đích phát triển..
- Phát triển năng lực trên cơ sở không “làm thay”, “làm cho” người dân.
- Hơn nữa cần làm cho người dân hiểu rằng họ thực hiện các hoạt động phát triển là nhu cầu của chính họ, họ đang làm cho họ và vì lợi ích của họ chứ không phải “làm cho dự án”, làm cho xã hoặc huyện..
- Hoạt động đánh giá là một bước “đo lường” hiệu quả xã hội các dự án phát triển cộng đồng nhằm làm tăng tính hiệu quả và bền vững của các dự án..
- Nguyên tắc hoạt động phát triển cộng đồng - Tin tưởng vào năng lực của người dân và cộng đồng..
- Điều này rất quan trọng vì không ít chương trình phát triển đã tạo thêm khoảng cách giàu – nghèo..
- Việc khuyến khích đầu tư xây dựng các mô hình nuôi tôm trên cát có thể đem lại lợi ích cho một bộ phận các thành viên của cộng đồng nhưng lại dẫn đến hiện tượng mặn hóa và cạn kiệt nguồn nước ngầm, đồng thời làm tăng nồng độ muối tan trong đất, dẫn đến hiện tượng suy thoái và mất sức sản xuất của đất nông nghiệp, gây thiệt hại cho các hộ sản xuất nông nghiệp (tăng chi phí cải tạo đất, giảm năng suất, giảm thu nhập…)..
- Tạo các hình thức hợp tác thuận lợi để phát huy tinh thần trách nhiệm của cộng đồng..
- Ví dụ: thành lập các ban giám sát cộng đồng địa phương trong các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc các nhóm đồng sở thích trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp và quản lý tài nguyên rừng, ban quản lý công trình nước tự chảy trong hoạt động quản lý tài nguyên nước, nhóm hành động thị trường để tiêu thụ nông sản phẩm, v.v....
- Đối tượng ưu tiên của phát triển cộng đồng là người nghèo và người thiệt thòi..
- Phát triển chỉ có thể xuất phát từ ý chí và nội lực của cộng đồng..
- Mọi chương trình hành động phải thông qua tiến trình do cộng đồng tự quyết..
- Tiến trình phát triển cộng đồng.
- Thức tỉnh cộng đồng: Là giai đoạn đầu của phát triển, là tiến trình để cộng đồng hiểu rõ, đánh giá đúng và đầy đủ các nguồn lực của cộng đồng.
- là giai đoạn mà cộng đồng cần phải hiểu rõ thực trạng, nhu cầu thiết thực và những vấn đề của chính họ..
- Tăng năng lực: Là hoạt động để cộng đồng có thể hiểu rõ và biết cách khai thác, huy động những gì mình có mà chưa sử dụng (đất đai, cơ sở, nhân tài), những nguồn hỗ trợ bên ngoài (kiến thức chuyên môn, tín dụng, đầu tư, cơ quan tài trợ).
- là tiến trình tăng cường các nguồn lực của cộng đồng để cộng đồng có đủ khả năng vượt qua các khó khăn..
- Tự lực: Vừa là tiến trình, vừa là mục đích quan trọng nhất của phát triển cộng đồng.
- Cộng đồng tự lực là cộng đồng có đủ các nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực để tự thay đổi và phát triển..
- Mục đích cuối cùng không phải là giải quyết các khó khăn, khủng hoảng trước mắt mà mỗi khi có khó khăn nảy sinh, cộng đồng biết tự huy động tài nguyên bên trong và bên ngoài để giải quyết..
- Ví dụ: khi có hiện tượng xói lở đất xảy ra trên một diện tích lớn, cộng đồng biết huy động nguồn lực trong cộng đồng (nhân lực và kiến thức bản địa của người dân địa phương) cũng như kêu gọi các nguồn lực từ bên ngoài (kiến thức chuyên môn của các.
- Cộng đồng tự lực Cộng đồng.
- tăng năng lực Cộng đồng.
- thức tỉnh Cộng đồng.
- Hoạt động can thiệp phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển cộng đồng.
- Các bước phát triển của một cộng đồng và hoạt động PTCĐ phù hợp với năng lực của cộng đồng.
- Tìm hiểu cộng đồng.
- Tiến trình chung của một dự án phát triển cộng đồng Nguồn: Nguyễn Thị Oanh, 2007.
- Phát triển cộng đồng – người trong cuộc và người ngoài cuộc 4.1.
- Người trong cuộc: là những người cùng được xác định và nằm trong cộng đồng, vừa hoặc có mối quan hệ phụ thuộc vào cộng đồng..
- Người ngoài cuộc: là những người có thể tham gia vào một cộng đồng trong một thời gian, nhưng không được cộng đồng xác định là thành viên của cộng đồng..
- Sự quan tâm của cộng đồng sẽ giảm dần theo thời gian.
- Rất ít cộng đồng tiếp tục hoạt động sau khi những người ngoài cuộc rút đi.
- Phương thức 2: Có sự tham gia của cộng đồng nhưng còn rất hạn chế.
- Cùng với thời gian và kinh nghiệm, cách tiếp cận này sẽ phát triển thêm phương pháp và công cụ, mang lại nhiều khả năng cho cộng đồng phát triển một cách bền vững..
- Đánh giá sự phát triển của cộng đồng.
- Khái niệm về đánh giá phát triển cộng đồng.
- Đánh giá phát triển cộng đồng thực chất là đánh giá chuyển biến xã hội trong cộng đồng và tác động của các chuyển biến này đến năng lực giải quyết vấn đề, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ môi trường, cũng như giải quyết các xung đột và đảm bảo công bằng xã hội..
- Chuyển biến về tổ chức cộng đồng.
- Thay đổi về nhận thức, hành vi, trách nhiệm của cộng đồng - Cải tiến về thể chế, quy ước, quy định trong hoạt động cộng đồng.
- Các phương pháp đánh giá phát triển cộng đồng.
- Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển I.6.1.
- Theo nghĩa chung nhất, sự tham gia là sự gắn kết một cách lâu dài, chủ động và có vai trò ngày càng cao của cộng đồng vào quá trình phát triển, từ việc xác định vấn đề đến.
- việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá các hoạt động nhằm nâng cao đời sống cộng đồng và bảo đảm sự phân chia công bằng các lợi ích của sự phát triển..
- Tại sao phải có sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển?.
- Để khai thác hiệu quả các nguồn lực của cộng đồng..
- Thông tin chỉ được chia sẻ trong phạm vi những nhà chuyên môn bên ngoài cộng đồng..
- Tham gia bằng cách được hỏi ý kiến (được tham vấn): Người ngoài cộng đồng tham khảo ý kiến của người dân để biết khó khăn và nhu cầu của họ.
- Mức độ kiểm soát việc ra quyết định liên quan đến hoạt động cộng đồng..
- MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG II.1