« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thông huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ÐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN L Ý GIÁO DỤC.
- C huyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số .
- Trưởng khoa Sau đại học và Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Trung học và các Cục, Vụ, Viện liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, Lãnh đạo và giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn;.
- ĐNGV Đội ngũ giáo viên.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Nghiên cứu phát triển ĐNGV cốt cán ở nước ngoài.
- Nghiên cứu phát triển ĐNGV cốt cán ở Việt Nam.
- Giáo viên Trung học phổ thông.
- Giáo viên cốt cán trường THPT và ĐNGV cốt cán trường Trung học phổ thông.
- Phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT.
- Quản lý phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT trong giai đoạn hiện nay.
- Tham khảo kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN.
- Đặc điểm về địa lý, kinh tế, xã hội, giáo dục và đào tạo của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Thực trạng giáo dục THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Số lượng và cơ cấu giáo viên.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán và quản lý phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Thực trạng quản lý phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN.
- Đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Xây dựng các tiêu chí về giáo viên cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Qui hoạch phát triển ĐNGV cốt cán trong các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Xây dựng chính sách, tạo động lực và môi trường thuận lợi phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Bảng 2.2: Tổng hợp xếp loại 2 mặt giáo dục năm .
- Bảng 2.8: Số lượng cán bộ, đội ngũ giáo viên và nhân viên năm học 2013-2014.
- Bảng 2.9: Số lượng giáo viên qua các năm.
- Bảng 2.10: Cơ cấu đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.11: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.14: Xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.15: Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
- Bảng 2.17: Đánh giá của giáo viên cốt cán về các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đã tham dự.
- Bảng 2.20: Mức độ cần thiết của các giải pháp phát triển ĐNGV cốt cán THPT.
- 24 Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động của tổ bộ môn trong bồi dưỡng giáo viên.
- Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
- Mục tiêu của giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổ thông và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, công nghệ và hướng nghiệp để tiếp tục học lên giáo dục nghề nghiệp, đại học hoặc đi vào cuộc sống.
- Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, hiện nay giáo dục THPT đang được đổi mới toàn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch và phương pháp dạy học để tạo nên sự liên thông và đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ với các cấp học khác..
- Trong mỗi nhà trường THPT, ĐNGV luôn là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần quyết định sự phát triển nhà trường, bởi lẽ chính họ là người tổ chức thực hiện có hiệu quả các khâu của quá trình dạy học, giáo dục và phát triển chuyên môn, phát triển nhà trường.
- Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”.
- xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, bảo đảm về chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo”[3]..
- Trong đội ngũ giáo viên THPT, ĐNGV cốt cán, đầu đàn về chuyên môn lại càng có vai trò quan trọng hơn.
- họ là những giáo viên có chuẩn năng lực nghề nghiệp đạt mức độ cao, có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, là lực lượng đầu tàu, nòng cốt cho việc giảng dạy bộ môn, có khả năng tổ chức các hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học ở các mức độ khác nhau, đóng vai trò chủ chốt trong việc nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục của một nhà trường..
- vận dụng tốt khoa học giáo dục hiện đại;.
- kỹ năng giao tiếp chinh phục, thu phục, thuyết phục, tập hợp, cuốn hút và khả năng nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các giáo viên khác….
- Số lượng giáo viên cốt cán chưa đầy đủ theo yêu cầu giáo dục và dạy học của nhà trường.
- Thực tế hiện nay ở nhiều trường THPT vẫn có những giáo viên giữ vai trò cốt cán vì họ có thâm niên công tác cao, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng những giáo viên này lại hạn chế về khả năng tiếng Anh, tin học và khả năng tiếp cận, cập nhật cái mới, khó có thể quy hoạch để đào tạo ở trình độ trên chuẩn.
- Do vậy, trong thời gian tới, những giáo viên này sẽ khó có thể giữ vai trò đầu đàn, cốt cán được.
- Tuy nhiên trong thời gian trước mắt, số giáo viên trẻ dù được đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ và có trình độ tiếng Anh, tin học khá lại chưa có được những kinh nghiệm chuyên môn và sư phạm của các giáo viên đầu đàn nêu trên.
- Đặc biệt, công tác NCKH giáo dục, sáng kiến cải tiến phục vụ cho giảng dạy, giáo dục trong nhiều trường học chưa được đẩy mạnh.
- giáo viên cốt cán chưa thể hiện vài trò đầu tàu trong hoạt động này, nên hạn chế nhiều tới việc nâng cao tiềm lực chuyên môn của ĐNGV nhà trường..
- Năng lực tổ chức quản lý, tập hợp đội ngũ của người giáo viên cốt cán còn nhiều hạn chế, chỉ nặng về hành chính.
- và tâm lý để cuốn hút, khơi dậy động cơ nội tại của đội ngũ giáo viên trong các hoạt động chuyên môn..
- Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW 15/06/04, Chỉ thị của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục..
- Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Bình Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội..
- Bộ GDĐT (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo viên phổ thông, Hà Nội..
- Bộ GDĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ GDĐT..
- Bộ GDĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày .
- Bộ GDĐT (2010), Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GDĐT..
- Bộ GDĐT (2011), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT hằng năm ban hành theo Thông tư số 40/2011/TT-BGDĐT ngày 16/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT..
- Bộ GDĐT - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập..
- Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ..
- Nguyễn Công Chánh (2001), Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường CĐSP Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục..
- Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ..
- Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn .
- Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hoá và xã hội hoá, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội.
- Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục..
- Ðại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
- Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới, Hà Nội..
- Trần Bá Giao (2007), Xây dựng và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật..
- Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ VănTảo (2001), Từ điển giáo dục học.
- Bùi Thị Hiền Mối quan hệ giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục trong chương trình đào tạo giáo viên", Tạp chí Giáo dục, (87)..
- Nguyễn Thanh Hoàn Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên", Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội..
- Phạm Quang Hoàn Quản lý chất lượng và sự cần thiết ứng dụng trong giáo dục phổ thông", Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội..
- Trần Bá Hoành Chất lượng giáo viên", Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội..
- Trần Bá Hoành Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội..
- Trần Bá Hoành Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội..
- Bùi Văn Huệ Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học", Tạp chí giáo dục, (44), Hà Nội..
- Đặng Thành Hưng (2005), Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên quan, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội..
- Trần Kiều Chất lượng giáo dục: thuật ngữ và quan niệm", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (100), Hà Nội..
- Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ 2 toàn quốc, Đà Lạt..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả", Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nghề và nghiệp của người giáo viên", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội..
- Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Bùi Vãn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục.
- Bùi Vãn Quân Về hệ thống quá trình quản lý giáo dục", Tạp chí Giáo dục (6), Hà Nội.
- Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục.
- Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Đức Trí (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.Báo cáo tổng kết đề tài B99-52-36.Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (0/2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội..
- V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục