« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG.
- Du lịch.
- 1.1.2 Loại hình du lịch.
- Du lịch nghỉ dƣỡng.
- 1.2.2 Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng.
- Các đặc trưng của du lịch nghỉ dưỡng .
- Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT.
- Vị trí, vai trò của du lịch tỉnh Lâm Đồng trong chiến lƣợc phát triển vùng và quốc gia.
- Chính sách phát triển du lịch của tỉnh Lâm ĐồngError! Bookmark not defined..
- 2.4 Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà LạtError! Bookmark not defined..
- Cơ sở hạ tầng du lịch.
- Chiến lược, cấu trúc du lịch.
- Thực trạng và định hướng phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng .
- Thực trạng hoạt động du lịch tại Đà LạtError! Bookmark not defined..
- Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Lạt.
- Các khu du lịch nghỉ dưỡng hiện có.
- Khách du lịch nghỉ dưỡng.
- Hiện trạng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch nghỉ dưỡngError! Bookmark not defined..
- Vai trò của du lịch nghỉ dưỡng với phát triển kinh tế địa phương Error!.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Đà LạtError! Bookmark not defined..
- Các quan điểm phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
- Một số giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà lạt.
- Quy hoạch phát triển các loại hình và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch.
- Trong những thâ ̣p niên gần đây , du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triển nhanh chóng và trở thành một hiện tượng xã hội phổ biến, ngành Du lịch thế giới có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với nhiều ngành kinh tế khác.
- Du lịch được coi là ngành kinh tế quan trọng giúp các nước đang phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống cho người dân.
- Du lịch góp phần tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm trực tiếp hay gián tiếp đối với các ngành có liên quan khác như vận tải , tài chính, nông nghiệp.
- Trong thời đại xu hướng toàn cầu hóa , hô ̣i nhâ ̣p quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ du lịch đang trở thành nhịp cầu kết nối , giải quyết những bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo của các dân tộc trên toàn thế giới..
- Qua các thơ ̀ i kỳ khác nhau, du lịch dần thay đổi về hình thức và ngày càng trở nên đa dạng, nhiều loại hình du lịch đã xuất hiện đáp ứng cho mọi nhu cầu xã hội như: Du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lich khám phá, teambuilding, du lịch nghỉ dưỡng.
- đang thay thế con người trong nhiều lĩnh vực , sức lao đô ̣ng được giải phóng , tài chính tăng lên , con người có nhiều thời gian hơn cho bản thân , nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí được con người chú trọng và du lịch nghĩ dưỡng trở thành mô ̣t loa ̣i hình được ưa chuô ̣ng và phổ biến của thế giới nói chung và ở Viê ̣t Nam nói riêng..
- Tại Việt Nam, ngành du lịch đã được Đảng và Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , xã hô ̣i trong nhiều năm qua .
- hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg về viê ̣c phê duyê ̣t Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với với quan điểm:.
- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội..
- Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm.
- chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh..
- Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế.
- chú trọng du lịch quốc tế đến.
- tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài..
- Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch.
- tăng cường liên kết phát triển du lịch.”.
- Việt Nam tiến hành gia nhập WTO, Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn , đóng góp không nhỏ vào tỷ tro ̣ng GDP của đất nước .
- Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành du lịch cũng đứng trước rất nhiều cơ hô ̣i và thử thách mới cần phải thực hiê ̣n .
- Ngành Du lịch là một ngành kinh tế “nhạy cảm”, chịu tác động và chi phối từ rất nhiều ngành khác , từ điều kiện tự nhiên , khí hậu, môi trường, dịch bệnh, kinh tế - xã hội , chính trị , chính sách của Đảng và Nhà nước .
- chức nghiên cứu về phát triển du li ̣ch thế giới, Việt Nam giàu tiềm năng về tài nguyên du lịch, rất thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng .
- thích hợp cho việc phát triển du lịch nghĩ dưỡng.
- Trong đó Đà Lạt là mô ̣t thành phố nằm ở Nam Tây Nguyên được đánh giá là có tiềm năng về du lịch nghĩ dưỡng tốt nhất hiện nay..
- Nhờ vậy, Đà Lạt trở thành một trung tâm nghỉ dưỡng, du lịch tuyệt vời mà hiếm nơi nào trên đất nước Việt Nam có được..
- vùng rau Đà Lạt là nơi sản xuất và cung cấp những loại rau cải cao cấp quanh năm, phục vụ cho hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng của thành phố.
- Về tài nguyên du lịch nhân văn, Đà Lạt còn là nơi sinh sống của các tộc người Lạch , Chil, Srê, K’ho, Mạ….
- Kiến trúc của Đà Lạt rất thích hợp cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, đó là kiến trúc của cư dân bản địa và kiến trúc của người Pháp.
- Trong những năm qua, du lịch Đà Lạt có những bước phát triển rõ rệt.
- Du khách đến Đà Lạt với mục đích tham quan nghỉ ngơi, Đà Lạt thật sự là một điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn đối với mọi người.
- Tuy nhiên, trong thơ ̀ i gian qua , viê ̣c đầu tư phát triển cho du li ̣ch nghĩ dưỡng vẫn còn nhiều hạn chế, bất câ ̣p dẫn đến loa ̣i hình du li ̣ch nghĩ dưỡng này vẫn chưa phát phát triển đúng tiềm năng..
- Đa ̃ có nhiều công trình nghiên cứu khoa ho ̣c hoă ̣c các bài báo cáo , đề tài về đánh giá phát triển du lịch Đà Lạt nói chun g, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển d u li ̣ch nghĩ dưỡng ta ̣i Đà La ̣t .
- Do vậy việc nghiên cứu “ Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Lạt” là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn..
- Trong những năm qua, vấn đề đánh giá thực tra ̣ng và phát triển du lịch Lâm Đồng đã có mô ̣t số công trình nghiên cứu của các tác giả đề cập đến:.
- Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đảm bảo khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Bùi Trung Hưng – 2008).
- “Đánh giá tác động môi trường khu du lịch nghĩ dưỡng, hô ̣i thảo, khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế – Khu du li ̣ch hồ Tuyền Lâm thành phố Đà.
- “Gia ̉i pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Lâm Đồng giai đoạn Mai Tuấn Vu.
- “Nghiên cứu xác lập các giải pháp để hình thành và khai thác có hiệu quả hệ thống các tour, tuyến, điểm du lịch nhằm thu hút du khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng” (Trần Duy Liên - 2012.
- “Nghiên cứu, đánh giá và phát huy sản phẩm du lịch đặc thù nhằm thu hút khách đến Đà Lạt, Lâm Đồng” (Trương Văn Thu – 2014)..
- Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung ở p hát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, sẩn phẩm du li ̣ch , marketing du lich , phát triển thương.
- hiê ̣u, giải pháp phát triển du lịch gắn với từng địa phương cụ thể… Tuy nhiên chưa đề tài nghiên cứu nào nói về du li ̣ch nghĩ dưỡng thành phố Đà La ̣t .
- Những nô ̣i dung nêu trên mới dừng lại ở các bài viết đánh giá chung và mang tính gợi mở chỉ đề câ ̣p đến mô ̣t số vấn đề của viê ̣c phát triển du li ̣ch nghĩ dưỡng, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách có hệ thống về cơ sở lý luận của công tác phát triển du lịch nghĩ dưỡng .
- Đánh giá thực tra ̣ng về du li ̣ch nghĩ dưỡng của Đà La ̣t và đ ề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện và phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt..
- Thu thập và tổng quan tài liệu về du lịch nghỉ dưỡng..
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch nghỉ dưỡng nói riêng tại Đà Lạt..
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt giai đoạn và những năm tiếp theo..
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch nghỉ dưỡng..
- phát triển hoạt động du lịch nghỉ dưỡng ở Đà Lạ.
- Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Trọng Hoàng (2005), Đề tài nghiên cứu “Môi trường du lịch Đà.
- Nguyễn Trọng Hoàng (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng môi trường du lịch nhằm đảm bảo phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững”..
- Bùi Trung Hưng (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đảm bảo khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.
- Trần Duy Liên (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xác lập các giải pháp để hình thành và khai thác có hiệu quả hệ thống các tour, tuyến, điểm du lịch nhằm thu hút du khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng.
- Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Văn hoá.
- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2005), Luật du lịch.
- Nguyễn Thị Sơn (2004), Môi trường và phát triển du lịch bền vững, Nhà xuất bản Hà Nội.
- Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch (2014), Báo cáo tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
- “Khảo sát ý kiến khách du lịch nước ngoài về những điểm mạnh, điểm yếu của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng”.
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ- TTg ngày phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội.
- UBND Tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 3173/QĐ – UBND phê duyệt đề cương dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến 2020”.
- UBND Tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ – UBND quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020.
- UBND Tỉnh Lâm Đồng (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015.
- Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2009), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn và định hướng năm 2020