« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển Du lịch tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP.
- Tây Ninh với đặc điểm riêng có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử nên có những lợi thế so sánh nhất định để phát triển kinh tế, đặc biệt là lợi thế và tiềm năng rất lớn phát triển du lịch..
- là đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ thương mại du lịch của các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông nhờ có vị trí địa lý nằm trong các trục không gian phát triển chính của vùng: trục dọc là tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) và trục ngang là tuyến đường Xuyên Á (Thành phố hồ Chí Minh – Cửa khẩu Mộc Bài), Quốc lộ 22B (Gò Dầu – Cửa khẩu Xa Mát).
- Kế đến là, Tây Ninh chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh gần 100 km – một thị trường có nhu cầu lớn về nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sinh thái.
- Tây Ninh có lợi thế lớn trong việc thông thương và kết nối tour tuyến du lịch với Campuchia và các nước ASEAN khác.
- Tây Ninh có đường biên giới với 03 tỉnh của Campuchia dài 240 km với 14 cửa khẩu (gồm 02 cửa khẩu quốc tế, 04 cửa khẩu chính, 08 cửa khẩu phụ), trong đó 02 cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát là những nguồn cung cấp khách du lịch quốc tế cho Tây Ninh.
- Khu di tích lịch sử Căn cứ cách mạng Trung ương cục Miền Nam đây là điểm tham quan du lịch mang tính lịch sử,.
- rừng Quốc gia Lò Gò – Xa mát là điểm du lịch tìm hiểu khám phá thiên nhiên với sự phong phú về động, thực vật đặc trưng như cây nấp ấm,….
- Với những điều kiện về vị trí địa lý, tự nhiên và lịch sử nói trên, tiềm năng phát triển du lịch của Tây Ninh là rất lớn, có thể trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ra “cú hích” cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Tuy nhiên, nhiều năm nay ngành du lịch Tây Ninh cứ ì ạch phát triển, chỉ khai thác và tận dụng những điều kiện đã sẳn có từ lâu nay như: Khu du lịch Núi Bà, Tòa Thánh Tây Ninh, Căn cứ TƯ Cục Miền Nam,….Thậm chí, còn bỏ phí (không khai thác) những nơi có thể tạo thành những điểm thu hút khách du lịch mà chỉ riêng có ở Tây Ninh như: Hồ Dầu Tiếng, rừng quốc gia Lò Gò Xa Mát,….
- Với cơ sở hạ tầng du lịch chậm phát triển và tự phát: hệ thống khách sạn cũ, số lượng ít, không có những khách sạn đủ tiêu chuẩn tiếp những đối tượng khách du lịch có thu nhập cao.
- hệ thống giao thông phục vụ du lịch rất hạn chế, chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống giao thông công cộng của địa phương;.
- ngoài những điểm tham quan du lịch sẳn có không có gì để giữ chân du khách lưu trú qua đêm.
- các tour tham quan du lịch trong tỉnh nghèo nàn, phát triển tự phát theo yêu cầu của khách du lịch, chưa khai thác được các tour du lịch quốc tế, các tour du lịch đến Tây Ninh, đến Campuchia chủ yếu do các công ty Du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận tổ chức, đặc biệt đối với các tour du lịch đến Campuchia thì Tây Ninh chủ yếu chỉ là địa bàn cho họ quá cảnh,….
- để có thể phát huy tiềm năng du li ̣ch của tỉnh , góp phần vào việc thú c đẩy phát triể n kinh tế xã hô ̣i của tỉnh , viê ̣c nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập.
- Thông qua viê ̣c nghiên cứu , đánh giá hiê ̣n tra ̣ng khai thác du li ̣ch ta ̣i tỉnh Tây Ninh, cũng như đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch của Tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tê.
- 1) Tại sao cần phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Tây Ninh? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Tây Ninh trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế thế giới?.
- 2) Thực trạng ngành du lịch của Tây Ninh hiện nay như thế nào?.
- 3) Để khai thác tốt tiềm năng, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, Chính quyền và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của tỉnh Tây Ninh cần phải làm gì?.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển du lịch nói chung và phát triển du lịch của tỉnh Tây Ninh nói riêng, trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới..
- Phân tích thực trạng du lịch Tây Ninh giai đoạn 2007-2014.
- Từ đó rút ra nhận xét về những kết quả đã đạt được, những tồn tại cần khắc phục trong việc phát triển Du lịch Tây Ninh giai đoạn 2007-2014..
- Những kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Tây Ninh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế..
-  Đối tượng nghiên cư ́ u : Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng và khả năng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh, gắn với bối cảnh Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2014..
- Luận giải và làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh..
- Làm rõ những tiềm năng du lịch cần được khai thác.
- Phân tích thực trạng du lịch Tây Ninh, từ đó rút ra những tồn tại cần khắc phục trong việc phát triển Du lịch Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2014..
- Đề xuất quy hoạch phát triển du lịch Tây Ninh cũng như một số kiến nghị với nhà nước và Tổng cục du lịch..
- Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn của phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thực trạng phát triển du lịch Tây Ninh giai đoạn 2007-2014 Chương 4.
- Một số giải pháp phát triển du lịch Tây Ninh trong trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Ở Việt Nam hiện nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về du lịch, kinh tế du lịch và phát triển du lịch.
- Các nghiên cứu có liên quan đến vị trí và vai trò của du lịch.
- Thứ nhất, về khái niệm du lịch và sản phẩm du lịch đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, luận án tiến sĩ tập trung nghiên cứu:.
- Benchmark, xuất bản năm 1996 đã đưa ra khái niệm và phân tích nguồn gốc của ngành thương mại giải trí và du lịch, trong đó tác giả nêu ra các tên gọi đa dạng được sử dụng để miêu tả về ngành thương mại giải trí và du lịch;.
- giới thiệu những địa điểm mà thương mại giải trí và du lịch có thể diễn ra.
- Du lịch và kinh doanh – NXB Văn hóa Thông tin, 1995 (Trần Nhạn), tác giả đã trình bày một cách đầy đủ về hiện tượng, bản chất, khái niệm du lịch.
- Nguồn lực phát triển du lịch, các thể loại, kinh doanh du lịch.
- Vị trí của văn hóa du lịch với hoạt động du lịch..
- Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch – Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 (Đinh Trung Kiên) đã trình bày những khái niệm về du lịch và du khách.
- Đưa ra các giai đoạn hình thành và phát triển du lịch, nhu cầu du lịch, các loại hình du lịch và tính thời vụ của du lịch.
- Những điều kiện phát triển du lịch và các tác động của du lịch cũng được đề cập..
- Thị trường du lịch – Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009 (Nguyễn Văn Hưu) đã đưa ra lý luận tổng quan về thị trường du lịch bao gồm: khái niệm, bản chất, đặc điểm, chức năng và phân loại thị trường du lịch: thị trường du lịch thế giới, thị trường du lịch Asean và thị trường du lịch Việt Nam.
- Ngoài ra còn một số luận án nghiên cứu, phân tích về du lịch quốc tế nhưng ở những khía cạnh khác nhau..
- Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam nêu quan niệm: “Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
- Với quan niệm này, du lịch là hoạt động liên quan đến nhu cầu, nhưng không phải mọi nhu cầu đều là du lịch.
- Chỉ có hoạt động nào dẫn đến thỏa mãn nhu cầu về tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định mới được gọi là du lịch..
- Thứ hai, về sản phẩm du lịch.
- Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao nhằm phục vụ và làm thỏa mãn các nhu cầu của con người, do vậy, cần tạo ra các sản phẩm du lịch phục vụ du khách.
- Theo Luật Du lịch,“sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
- Trong quá trình đi du lịch, du khách sẽ tiêu dùng các sản phẩm du lịch đa dạng đó.
- Những nhu cầu này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố quốc gia, dân tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sức khỏe, khả năng tài chính và các yếu tố tâm sinh lý khác… Do vậy, để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của du khách, các sản phẩm du lịch đòi hỏi phải đạt được nhiều tiêu chí hết sức cơ bản.
- Trên thực tế, hoạt động du lịch mang bản chất và nội dung văn hóa sâu sắc.
- miền, hoạt động Du lịch luôn đem đến cho du khách những sản phẩm chứa đựng các giá trị nhân văn đặc sắc mang sắc thái bản địa, đó chính là những sản phẩm du lịch..
- Từ thực tế hoạt động du lịch, chúng ta có thể đưa ra khái niệm: “Sản phẩm du lịch là toàn bộ những dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù do các cá nhân và tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của các đối tượng du khách khác nhau.
- đáp ứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địa phương nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch”..
- Sản phẩm du lịch trước hết là một loại hàng hóa nhưng là một loại hàng hóa đặc biệt, nó cũng cần có quá trình nghiên cứu, đầu tư, có người sản xuất, có người tiêu dùng.
- Sản phẩm du lịch thường mang những đặc trưng văn hóa cao, thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng du khách..
- Đó có thể là một chương trình du lịch với thời gian và địa điểm khác nhau..
- Sản phẩm du lịch thể hiện trong các tour du lịch này chính là việc khai thác các tiềm năng, nguồn lực sẵn có trên một địa bàn hoặc được tạo ra khi biết kết hợp những tiềm năng, nguồn lực này theo những thể thức riêng của từng cá nhân hay một công ty nào đó.
- Đó chính là việc khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các địa phương vào hoạt động du lịch như việc đưa các loại hình nghệ thuật, dân ca, dân vũ, văn hóa ẩm thực hay các hình thức hoạt động thể thao, các hoạt động lễ hội truyền thống, trình diễn, diễn xướng dân gian… vào phục vụ du khách.
- Đề tài cấp Bộ (2008):“Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ” do PGS, TS.
- PT Du lịch chủ trì.
- Đánh giá vị trí và vai trò của du lịch đảo ven bờ trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ và trong phát triển du lịch EWEC..
- Phân tích đặc điểm tài nguyên du lịch và các nguồn nhân lực có liên quan đến phát triển du lịch tại các đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ..
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên các đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, xác định những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch đảo ven bờ ở khu vực ven biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ..
- Đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển du lịch đảo bền vững, bao gồm các nhóm giải pháp sau:.
- (i) Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức và hiểu biết của du lịch đảo;.
- (v) Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm - thị trường du lịch biển đảo;.
- (vi) Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch biển đảo;.
- (vii) Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch biển - đảo;.
- (viii) Nhóm giải pháp phát triển du lịch biển gắn với đảm bảo QP - AN..
- Đề tài cấp Bộ (2011) “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, do Viện NC &.
- PT Du lịch chủ trì, TS.
- Các tác giả của đề tài đã tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về du lịch biển và phát triển khu du lịch biển quốc gia.
- Nêu khái niệm mới về sản phẩm du lịch của khu du lịch biển quốc gia, khẳng định đó là tập hợp tất cả các cảm xúc đơn lẻ đem lại cho du khách ấn tượng đặc trưng nhất về một khu du lịch biển..
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Báo cáo: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”..
- Phạm Hồng Chương (2013), Khai thác và mở rộng thị trường du lịch quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân..
- Nguyễn văn Dùng và Nguyễn Tiến Lực (2013), “Phát triển du lịch các quốc gia Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10..
- Trịnh Xuân Dũng (2009), Một số vấn đề về tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân..
- Nguyễn Văn Đảng (2012), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương Mại..
- Nguyễn Thu Hạnh (2011) “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Đề tài cấp Bộ do Viện NC &.
- PT Du lịch chủ trì..
- Lê Thị Lan Hương (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân..
- Nguyễn Văn Hưu (2009), Thị trường du lịch – Đại học Quốc Gia Hà Nội,.
- Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), “Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây”, Luận án Tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội;.
- Phạm Trung Lương (2008):“Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ” Đề tài cấp Bộ, Viện NC &.
- Phạm Trung Lương (2010), Phát triển du lịch khu vực Bắc Trung Bộ:.
- Những vấn đề đặt ra” Hội thảo “Định hướng phát triển Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ, tổ chức tại Vinh - Nghệ An.
- Trần Nhạn (2012), Du lịch và kinh doanh – Nxb.
- tầng đô thị du lịch ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân..
- Hà Văn Siêu (2013), Quy hoạch và định hướng đầu tư phát triển du lịch Tây Ninh và vùng Đông Nam Bộ Đề án phát triển du lịch, Tổng Cục Du lịch..
- Sở văn hóa, thể thao và du lịch Tây Ninh (2007-2014), báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch..
- Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011), “Chủ trương và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên” (2001) Đề án.
- Đỗ Cẩm Thơ (2007): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế”, Đề tài cấp Bộ, Viện NC &.
- Nguyễn Văn Tuấn (2013), Du lịch tâm linh ở Việt Nam – Thực trạng và định hướng phát triển’’ Tham luận tại Hội Nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013).
- Nguyễn Văn Tuấn (2014), Du lịch Việt Nam trước yêu cầu phát triển và hội nhập khu vực và quốc tế’’ Báo cáo của Tổng cục Du lịch tại Hội nghị triển khai công tác năm 2014..
- Chu Văn Yêm (2010), Các giải pháp tài chính nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài chính.