« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua bài “Đất Nước” (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” (TRÍCH TRƢỜNGMẶT.
- ĐƯỜNGKHÁT VỌNG) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM.
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” (TRÍCH TRƢỜNG CA.
- MẶT ĐƯỜNGKHÁT VỌNG) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM.
- 1 CHƢƠNG 1- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC.
- 1.1.1.Khái niệm năng lực.
- Năng lực trong dạy học môn Ngữ văn.
- Năng lực đọc hiểu và phát triển năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của HS THPT.
- Đặc điểm tâm sinh lí của HSTHPT trong việc dạy học phát triển năng lực đọc hiểu.
- Những quan điểm dạy học tích cực liên quan đến đổi mới PPDH Trường ca Mặt đường khát vọng và đoạn trích Đất NướcError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu, nội dung, PPDH đoạn trích Đất Nước (Trích Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm theo CT và SGK hiện hànhError! Bookmark not defined..
- Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Đất Nước (Trích Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm theo CT và sách Ngữ văn hiện hành..
- CHƢƠNG 2- ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HS LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC.
- Những nguyên tắc đề xuất định hướng phát triển năng lực HS.
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học.
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết trong dạy học đoạn trích “Đất Nước”Error! Bookmark not defined..
- Một số đề xuất định hướng phát triển năng lực HSError! Bookmark not defined..
- Đổi mới mục tiêu dạy học.
- Đổi mới về nội dung dạy học.
- Đổi mới về phương pháp dạy học.
- Đất Nước là đoạn trích trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, được đưa vào CT phổ thông từ sau 1975 đến nay.
- Để dạy học thành công đoạn tríchĐất Nước, cần có sự hiểu biết sâu sắc về văn thơ yêu nước, chống Mỹ miền Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa, hiểu biết phong trào xuống đường của sinh viên Huế, Sài Gòn, Gia Định.
- bên cạnh đó, GVphải nắm vững các quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm hình thành năng lực đọc hiểu cho HS..
- Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đoạn tríchĐất Nước và trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, nhưng chưa có công trình nào bàn vềđịnh hướng phát triển năng lực cho HS khi dạy học văn bản này..
- Nghị quyết 29 liên quan trực tiếp đến việc đổi mới mục đích, nội dung và PPDH nói chung, trong đó có dạy học đoạn trích “Đất Nước”trích Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm..
- Môn Ngữ văn nói chung và Đọc hiểu Thơ chống Mỹ ở miền Nam nói riêng cũng cần đặt ra nhiệm vụ đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết kế bài học theo hướng tạo điều kiện tốt nhất để HS hình thành các kĩ năng, năng lực cần thiết cho học tập và cho cuộc sống của chính các em..
- 1.4- Vì những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề:“Phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 12 qua dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm”làm đề tài nghiên cứu..
- Lịch sử nghiên cứu.
- 2.1.Các công trình nghiên cứu về đọc hiểu.
- Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu hoạt động đọc hiểu văn bản nói chung.
- Có thể kể tới một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:.
- Trong một số tài liệu hướng dẫn dạy học của Mĩ (như The international encyclopedia of Educationalevaluation(1999) của đại học Illinois.
- khái niệm đọc hiểu cũng được sử dụng khá phổ biến với các tên gọi Reading, Reading Literature, Reading novel, reading poetry.[38].
- Ở Việt Nam, từ khi đổi mới giáo dục và thay SGK 2000, đọc - hiểu đã trở thành một khái niệm xuất hiện khá phổ biến trong SGK Ngữ văn phổ thông và trong các công trình nghiên cứu về PPDH Văn.
- Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến một số nghiên cứu của các tác giả sau:.
- Nguyễn Trọng Hoàn với bài viết: “Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản ngữ văn”[10]và bài: “Hình thành năng lực đọc cho HS trong dạy học Ngữ văn”[11]đã nêu lên các cách thức tiếp nhận đọc hiểu: đọc hiểu gắn với minh họa và đọc hiểu huy động vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm..
- Nguyễn Thanh Hùng với các công trình nghiên cứu và bài viết:.
- “Đọc hiểu văn chương”[15] bài: “Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu văn chương[16].
- sách Kĩ năng đọc hiểu Văn đã chỉ rõ: “Đọc chính xác thì hiểu đúng.
- Trần Đình Sử qua bài viết: “Đọc hiểu văn bản - Một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay” đã nhấn mạnh: “Đề xuất vấn đề đọc hiểu văn bản như một khâu đột phá trong việc đổi mới học Ngữ văn…là một yêu cầu bức thiết đối với việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước” [33, tr.
- Trần Đình Sử qua các bài viết: “Văn bản văn học và đọc hiểu văn bản”[35].
- “Văn bản văn học: ngôn từ, thông báo, ý nghĩa và những ngả đường đọc hiểu” [34].
- “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn bản văn học”[32]cũng khẳng định tầm quan trọng của khâu đọc hiểu văn bản và thiết yếu phải đổi mới việc dạy và học văn học trong nhà trường phổ thông..
- Nguyễn Viết Chữ qua bài viết: “Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc – nghe – nói- viết cho HS trong dạy học Ngữvăn”[5] đã đặt kĩ năng đọc lên đầu tiên trong 4 kĩ năng cơ bản của con người: nghe - nói - đọc - viết.
- Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm ngay từ khi ra đời cho đến năm 2014 đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, bài viết.
- Trường ca Mặt đường khát vọng ra mắt bạn đọc năm 1974 đã giúp tên tuổi của Nguyễn Khoa Điềm chói sáng trên bầu trời văn học Việt Nam thời kỳ đó.
- Ấn tượng mà Mặt đường khát vọng tạo ra, gây được sự chú ý cho các nhà nghiên cứu.
- Năm 1976, Tôn Phương Lan đã khẳng định tiềm năng của nhà thơ trẻ Nguyễn Khoa Điềm qua bài giới thiệu “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, bài viết có cái nhìn bao quát vềMặt đường khát vọng..
- 11 năm sau, năm 1985, dưới góc nhìn khác, Nguyễn Xuân Nam tìm hiểu về phong cách Nguyễn Khoa Điềm trong Mặt đường khát vọng qua bài viết.
- “Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm”.
- Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn trong công trìnhĐọc – hiểu văn bản Ngữ văn 10đã ghi nhận một bước trưởng thành trong thơ Nguyễn Khoa Điềm qua trường ca Mặt đường khát vọng.
- Bên cạnh đó là công trình nghiên cứu của Trần Đình Sử trong Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam - phần văn học hiện đại, cũng nhận xét: “Nguyễn Khoa Điềm cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thế hệ, ông đã cảm nhận sâu sắc thời điểm lịch sử trang nghiêm, nên đã để tâm huyết vào chủ đề lớn của thơ ca là đất nước.” [31,tr.411]..
- Các công trình nghiên cứu về chương“Đất Nước”.
- Nếu chỉ xét ở một chương Đất Nước thì những công trình nghiên cứu về chương này cũng đã khá nhiều vì đây vừa là chương được đánh giá là thành công nhất của Trường ca Mặt đường khát vọng, vừa là chương duy nhất của Trường ca được đưa vào giảng dạy ở nhà trường phổ thông.
- Ta có thể điểm một số công trình nghiên cứu như:.
- Lê Bảo với công trình nghiên cứu “Tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông – những con đường khám phá”.
- Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Xuyền trong cuốn Giảng văn văn học Việt Nam cũng có bài nghiên cứu về chương Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Gần đây nhất là năm 2011, trong luận văn thạc sĩ Dạy học đoạn trích Đất Nước(Trường ca“Mặt đường khát vọng.
- Nhìn chung các công trình nghiên cứu về trường ca Mặt đường khátvọng và chương Đất Nước khá phong phú, đa dạng.
- Tuy nhiên, hướng vận dụng phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 12 vào phân tích cụ thể đoạn trích Đất Nước chưa được quan tâm đến nhiều.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến mối liên hệ giữa văn học và năng lực đọc hiểu..
- Các công trình nghiên cứu về phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung và đoạn tríchĐất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm nói riêng..
- 3.4.Tìm ra mục tiêu, nội dung, phương hướng, biện pháp cụ thể để vận dụng kiến thức phát triển năng lực đọc hiểu vào hướng dẫn HS lớp 12 học đoạn tríchĐất Nước..
- 3.5.Thiết kế giáo án thực nghiệm cho đoạn tríchĐất Nước, trong đó vận dụng những phương pháp, biện pháp cách thức vận dụng kiến thức phát triển năng lực đọc hiểu cho HS..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong đoạn tríchĐất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm, in trong SGK Ngữ văn 12..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5.
- Khách thể nghiên cứu.
- Quá trình dạy học Ngữ văn ở trường trung học phổ thông Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập tư liệu, nghiên cứu lịch sử vấn đề, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến việc phát triển năng lực đọc hiểu cho HS qua đoạn trích Đất Nước..
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát tài liệu dạy học và điều tra khảo sát thực tế kết quả dạy học của HS..
- Các phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu thực tiễn gồm phương pháp khảo sát- điều tra, thống kê, phân tích và thực nghiệm sư phạm..
- Chương 1: Cơ sở khoa học của định hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho HS qua dạy học đoạn tríchĐất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Chương 2:Đề xuất phát triển năng lực đọc hiểu cho HSqua dạy học đoạn trích Đất Nước.
- Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc – nghe –nói – viết cho HS trong dạy học Văn”, Tạp chí Giáo dục (172), tr.
- Nguyễn Thái Hòa(2004), ”Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm( 8), tr.
- Nguyễn Trọng Hoàn(2006), Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 10.
- Nguyễn Trọng Hoàn (2003),“Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (56), tr.
- Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (79), tr.
- Bùi Mạnh Hùng Đổi mới dạy học Ngữ văn: phác thảo CT Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”.
- Nguyễn Thanh Hùng(1989),“Bản chất dạy văn ở nhà trường”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục(11), tr.
- Nguyễn Thanh Hùng(2014),Kĩ năng đọc hiểu Văn.
- Nguyễn Thanh Hùng(2004), “Đọc hiểu văn chương”,Tạp chí Giáo dục (92), tr.
- Nguyễn Thanh Hùng(2004),“Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục (100),tr.
- Lại Thị Hƣơng(2007), Thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tư duy của nhà thơ.
- Tôn Phƣơng Lan(1976),“Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”,Tạp chí Văn học(5), tr.
- Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Phƣơng Mai (2012), Xây dựng bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 10 THPT theo hướng ra đề của Pisa.
- Vũ Quần Phƣơng (1983),“Đọc lại thơ chống Mĩ của Nguyễn Khoa Điềm”,Báo Văn nghệ(17),tr.9..
- “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn bản văn học”, trandinhsu.wordpress.com.
- Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn bản – một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay”, trandinhsu.wordpress.com.
- Trần Đình Sử (2013), “Văn bản văn học: ngôn từ, thông báo, ý nghĩa và những ngã đường đọc hiểu”, trandinhsu.wordpress.com.
- Trần Đình Sử (2011),Văn bản văn học và đọc hiểu văn bản, Tài liệu tập huấn trường chuyên – môn Ngữ văn.Bộ Giáo dục và Đào tạo.