« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN.
- Thị trường là gì?.
- Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
- Theo nghĩa hẹp, thị trường là một cái chợ có địa điểm nhất định để trao đổi hàng hóa và dịch vụ..
- Thị trường cũng có thể được xác định bằng nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ..
- Theo định nghĩa này, thị trường là một nhóm người có nhu cầu và sẵn sàng trả tiền để thỏa mãn nhu cầu đó..
- Chức năng thị trường.
- Chức năng thực hiện: Thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua và bán hàng hóa Chức năng điều tiết, kích thích: Thị trường sẽ tạo ra sự gia tăng hay hạn chế cung/cầu..
- Phân đoạn thị trường.
- Trên thị trường có những nhóm khách hàng mà nhu cầu tiêu dùng của họ về một sản phẩm hay dịch vụ là khác nhau, điều này phụ thuộc vào mức thu nhập, tuổi, tôn giáo, giới tính.
- Như vậy phân đoạn thị trường là quá trình nhằm để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu và sở thích của từng nhóm khách hàng..
- Là một nhóm người mua có cùng nhu cầu và sở thích Phân đoạn thị trường là gì?.
- Ví dụ: Phân đoạn thị trường chuối mật mốc.
- Phân loại thị trường.
- Căn cứ vào chức năng của các thành viên tham gia thị trường mà người ta chia thị trường thành 3 loại.
- Thị trường các yếu tố đầu vào (thị trường tư liệu sản xuất): Thị trường các yếu tố đầu vào của nông nghiệp là tập hợp các cá nhân, tổ chức mua và bán tư liệu sản xuất đầu vào (phân, giống, thức ăn.
- nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.
- Thị trường người bán buôn và trung gian: Thị trường người bán buôn và trung gian là tập hợp những cá nhân hay tổ chức mua hàng của người sản xuất và bán lại cho người khác hoặc bán cho người tiêu dùng để kiếm lời..
- Những người tham gia vào thị trường người bán buôn và trung gian bao gồm:.
- Sự tham gia của hộ vào thị trường cũng mang tính thời vụ cao, đôi khi họ cũng tham gia vào các hoạt động canh tác..
- Người bán lẻ: Là những người phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng.
- Thị trường tiêu dùng: Thị trường tiêu dùng là những cá nhân hay gia đình mua hay bằng một phương thức trao đổi nào đó để có được thứ nông sản hay dịch vụ để phục vụ cho lợi ích của cá nhân..
- Các đặc điểm của thị trường nông nghiệp I.5.1.
- Nguồn: Tạp chí Thị trường Nông nghiệp, 2007..
- Do đó, giá của những nông sản đó có xu hướng giảm nhiều vào cuối thời điểm buôn bán hoặc khi có một lượng hàng lớn đột ngột xâm nhập làm cung vượt quá cầu thị trường..
- Nguồn cung của thị trường nông nghiệp thường chỉ tập trung vào vụ thu hoạch và tiếp sau vụ thu hoạch từ một đến hai tháng khiến cho giá của sản phẩm trong giai đoạn này thấp và sau đó tăng lên đáng kể cho tới vụ thu hoạch tiếp theo.
- Ngược lại, điều kiện thời tiết thuận lợi có thể có tác động tích cực tới mức độ sản xuất và khiến cho hàng hóa nông nghiệp tràn ngập thị trường..
- Tính rủi ro cao là một đặc trưng của thị trường nông nghiệp.
- Người sản xuất có thể thấy rằng giá thị trường vào thời điểm thu hoạch không đủ chi trả cho các chi phí sản xuất trong khi các thương nhân không thể kiếm lời từ công việc buôn bán của mình..
- Cuối cùng, tất cả các trung gian thị trường này cần tiền công lao động và tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của họ..
- Tiếp cận thông tin thị trường yếu kém là một nguyên nhân quan trọng của thị trường nông nghiệp không hiệu quả.
- Kiến thức và hiểu biết không đầy đủ về thị trường của người nông dân hạn chế khả năng hướng tới các cơ hội có lợi, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và đàm phán được mức giá hợp lý.
- Định nghĩa 2: Marketing là việc xác định nhu cầu thị trường của khách hàng và tìm cách thỏa mãn các nhu cầu đó thông qua hoạt động sản xuất và các hoạt động marketing..
- Chuỗi giá trị là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nhiều kênh thị trường thông qua đó một sản phẩm hoặc một dịch vụ được chuyển tới người tiêu dùng.
- Chi phí Marketing của thành viên trung gian trong chuỗi thị trường Người thu mua lưu động Công lao động của bản thân họ, vận chuyển,.
- Tính hiệu quả của hệ thống thị trường;.
- Ví dụ về lợi nhuận của các thành viên chuỗi thị trường Ngô tại A Lưới.
- P1 – Sản phẩm:.
- Nhu cầu cao về sản phẩm dự định sẽ sản xuất;.
- Tuy nhiên, người sản xuất vẫn có thể ảnh hưởng đến mức giá bán ra: Lựa chọn sản phẩm sản xuất và quản lý chất lượng, lựa chọn thị trường và người mua cũng như sự hợp tác với các nhà sản xuất khác trong quá trình marketing và chế biến?.
- Sản phẩm cần được bán ở địa điểm hoặc thị trường tốt nhất.
- Điều này sẽ phụ thuộc vào lợi nhuận (ví dụ: giá), chi phí (ví dụ: vận chuyển và thời gian) và các rủi ro (sự dao động về giá) đi kèm với các lựa chọn thị trường khác nhau;.
- Cần chú ý rằng, người mua ở các thị trường khác nhau có thể có những yêu cầu về sản phẩm khác nhau..
- Nghiên cứu thị trường.
- Nghiên cứu thị trường là việc thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin, dữ liệu về hệ thống marketing.
- Thị trường luôn luôn thay đổi và phát triển, vì vậy, các hoạt động nghiên cứu thị trường cần được thực hiện một cách thường xuyên.
- Đánh giá nhanh thị trường là một trong những công cụ nghiên cứu thị trường hiệu quả và được sử dụng rộng rãi nhất..
- Nghiên cứu thị trường có hai mục đích chính.
- Mục đích thứ nhất là giúp các thành viên thị trường (nông dân, doanh nghiệp, cơ sở chế biến) hiểu hiện trạng thị trường và thích ứng chiến lược sản xuất và marketing nhằm cải thiện vị trí của họ trên thị trường.
- Các thành viên tham gia thị trường thường tự thực hiện hoặc thuê các công ty tư vấn đặc biệt thực hiện loại nghiên cứu có mục đích.
- Cán bộ khuyến nông lâm hoặc các tổ chức phát triển làm việc với nông dân nghèo cũng có thể thực hiện loại nghiên cứu này nhằm giúp nhà sản xuất tăng cường tiếp cận thị trường..
- Ngoài ra, nghiên cứu thị trường có thể được tiến hành để hướng các can thiệp vào mục tiêu cải tiến sự hiệu quả của các hệ thống marketing và tạo lợi ích cho các thành viên tham gia khác nhau..
- Lựa chọn sản phẩm.
- Đánh giá nhanh thị trường.
- Có nhiều tiêu chí được lựa chọn một sản phẩm..
- Điều kiện tự nhiên phù hợp - Quy mô thị trường lớn - Tăng trưởng thị trường.
- Tiềm năng tiếp cận các cơ hội thị trường giá trị cao.
- Ví dụ về lựa chọn sản phẩm Tiêu chí.
- Sản phẩm.
- Đánh giá nhanh thị trường (RMA) Bước 1: Thiết kế RMA.
- Lựa chọn các thị trường/khu chợ khảo sát và người cung cấp thông tin 5.
- Tiến hành phỏng vấn những người am hiểu thị trường và các thành viên thị trường.
- Lập nhóm thực hiện RMA: Nhóm RMA nên là nhóm đa ngành và ít nhất có một thành viên vững về nghiên cứu thị trường và phân tích Nông sản.
- Xu thế mùa vụ và xu thế lâu dài của thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.
- Nhu cầu tiêu thụ của các nhóm kinh tế, xã hội và dân tộc khác nhau - Triển vọng tương lai của thị trường..
- Dòng sản phẩm từ khu vực cung cấp đến các khu chợ/thị trường chính, bao gồm cả xuất khẩu và nhập khẩu..
- Tình trạng thị trường quốc tế và xuất khẩu ngành hàng.
- Lựa chọn các thị trường/khu chợ khảo sát và người cung cấp thông tin: Khi lựa chọn người cung cấp thông tin, nhóm RMA phải trả lời ba câu hỏi sau..
- Xác định thời gian và thời điểm thực hiện: Nhóm RMA cần xem xét thời điểm phù hợp nhất để tiến hành đánh giá thị trường.
- Vì vậy, khi phỏng vấn các thành viên thị trường, nhóm đánh giá phải lựa chọn cẩn thận thời điểm mà các thành viên thị trường rỗi rãi.
- Tiến hành phỏng vấn những người am hiểu thị trường và các thành viên thị trường:.
- Thiết kế và triển khai các hoạt động can thiệp: Dựa trên kết quả đánh giá nhanh thị trường của một sản phẩm nhất định, sau khi phân tích, xử lý sẽ thiết kế các hoạt động can thiệp phù hợp..
- Tùy thuộc vào kết quả đánh giá RMA mà sẽ có một hay nhiều hoạt động can thiệp được triển khai nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thị trường của sản phẩm được đánh giá..
- CHIA SẺ KINH NGHIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ NHANH THỊ TRƯỜNG HỒNG VÀ CHUỐI TẠI HUẾ.
- Những giống hồng này đang đối mặt với nhiều vấn đề thị trường: (i) Cạnh tranh mạnh.
- III.1.2 Lý do lựa chọn sản phẩm hồng.
- III.1.3 Đoàn đánh giá: Hai cán bộ kỹ thuật, một cán bộ cộng đồng và một chuyên gia về thị trường..
- Trứng: Giữa tháng 9 đến đầu tháng 11 Thạch Thất: Giữa tháng 10 đến giữa tháng 11 Chuỗi thị trường của hồng:.
- Các tác nhân trong chuỗi thị trường:.
- Thị trường bên trong huyện: Một ít người trồng Hồng bán trực tiếp đến người tiêu thụ.
- Thị trường bên ngoài: Một số nhà thương nhân đầu mối bán Hồng cho các nhà bán buôn tại Huế và Quảng Bình, Đà Nẵng..
- Mùa vụ thị trường: Hồng Nhọn và Dẹp xuất hiện vào đầu mùa nên không chịu sự cạnh tranh của Hồng Đà Lạt, Hồng không chát từ Trung Quốc, Hồng ngâm từ phía Bắc (Lạng Sơn, Lục Yên).
- Thị trường: Huế và Đà Nẵng là 2 địa điểm bán buôn và bán lẻ Hồng lớn nhất tại miền Trung..
- Việc phát triển Hồng tại A Lưới đã không tính đến nhu cầu thị trường và người mua..
- Có một thị trường rộng lớn tại Huế và Đà Nẵng..
- Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi thị trường còn lỏng..
- Thử nghiệm thị trường cho Hồng Nhon và Dẹp tại Huế và Đà Nẵng - Xúc tiến thị trường cho Hồng Nhọn và Dẹp tại Huế.
- Trường hợp 2: Sản xuất và thị trường chuối tại Nam Đông III.2.1.
- Lý do lựa chọn sản phẩm.
- Cải thiện thị trường chuối ở Nam Đông sẽ giúp bà con tăng thu nhập đáng kể cho gia đình..
- Đoàn đánh giá: Gồm 4 người, trong đó có 1 cán bộ địa phương, 1 chuyên gia về chuối, 1 chuyên gia thị trường và 1 cán bộ phát triển.
- Già Lùn Nam Đông ngon, ngọt và vỏ mỏng hơn chuối Gia Lai, Long Khánh - Thanh Tiên từ Đại Lộc được thị trường ĐN đánh giá cao.
- Thời điểm thị trường:.
- Chuối Thanh Tiên được thị trường Đà Nẵng đánh giá cao, nhu cầu về loại chuối này là rất lớn tại Đà Nẵng..
- Sản xuất chuối chưa đáp ứng được thời điểm thị trường..
- Huế là một thị trường tiêu thụ chuối rất lớn của khu vực miền Trung..
- Cải thiện chất lượng theo hướng bền vững và theo nhu cầu thị trường.
- Hành động tập thể để tiếp cận thị trường..
- Thảo luận thông qua bằng hình - Thành lập nhóm thị trường về chuối.
- Tham quan thị trường và vùng sản xuất chuối - Đánh giá nhu cầu đào tạo