« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ giữa phát thải khí lưu huỳnh và tổng lắng lưu huỳnh trong không khí ở miền bắc


Tóm tắt Xem thử

- quan hệ giữa phát thải khí l−u huỳnh và tổng lắng l−u huỳnh trong không khí ở miền bắc.
- thị đều có thể đánh giá thông qua thành phần hoá học n−ớc m−a.
- nhận thấy sự thay đổi hoá học n−ớc m−a ở những khoảng cách khác nhau từ trung tâm đến thành phố bị ô nhiễm là do phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ công nghiệp đốt than.
- Đánh giá quan hệ giữa phát thải khí và l−ợng lắng −ớt rơi xuống mặt đất do m−a là đánh giá gián tiếp mức độ ô nhiễm không khí và giúp các nhà hoạch định chính sách về quản lý phát thải.
- “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát m−a axít ở Bắc Bộ Việt Nam” là đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc đ−ợc triển khai từ năm 2000-2002 với 3 mục tiêu trong đó có mục tiêu là đ−a ra ph−ơng pháp đánh giá và đánh giá.
- hiện trạng tình hình m−a axit hiện nay ở các tỉnh phía Bắc mà đánh giá mối quan hệ giữa phát thải và l−ợng lắng không khí bao gồm lắng khô và −ớt là một nội dung quan trọng.
- đ−ợc nghiệm thu vào tháng 5 năm 2003 với kết quả đánh giá xuất sắc..
- Nguồn số liệu lắng −ớt là số liệu thực đo của kết quả nghiên cứu thiết lập hệ thống trạm giám sát m−a axit bao gồm 7 trạm có khả năng bao phủ toàn bộ lãnh thổ nghiên cứu - phần miền Bắc từ Ninh Bình trở ra) là: Hà Đông, Lạng Sơn, Bãi Cháy, Bắc Quang, Yên Bái, Cúc Ph−ơng và Mộc Châu [1].
- Nguồn số liệu phát thải là tính toán theo ph−ơng pháp kiểm kê phát thải dựa trên các qui phạm của n−ớc ngoài.
- Số liệu lắng khô là dựa vào kết quả đo thực tế của đề tài và những số liệu thu thập.
- Do thời gian nghiên cứu ngắn, số liệu chỉ đủ để tính toán phát thải và lắng không khí chỉ tính toán cho năm 2001..
- Ph−ơng pháp nghiên cứu Ph−ơng pháp tính toán phát thải.
- Có hai ph−ơng pháp xác định l−ợng phát thải đó là ph−ơng pháp trực tiếp và ph−ơng pháp gián tiếp.
- Ph−ơng pháp trực tiếp là l−ợng phát thải đ−ợc tính toán thông qua các thông số thải đ−ợc trực tiếp đo tại nguồn thải.
- Tính toán l−ợng phát thải gián tiếp là l−ợng phát thải đ−ợc tính toán thông qua các hệ số phát thải, không qua đo đạc hay còn gọi là ph−ơng pháp kiểm kê nguồn thải.
- Hiện nay l−u hành ở Việt Nam 3 ph−ơng pháp kiểm kê nguồn thải đó là của US.EPA, của Liên Xô (cũ) và của WHO.
- chọn ph−ơng pháp WHO [8] để tính toán cho từng tr−ờng hợp sử dụng nhiên liệu đốt: than, xăng, dầu (DO và FO).
- Sơ đồ sau là ph−ơng pháp tính toán l−ợng chất ô nhiễm cần tính theo công nghệ có phát thải khí.
- Phát thải khí ở đây đ−ợc tính toán dựa trên l−ợng nguyên nhiên liệu hoá.
- tiêu thụ cho ba lĩnh vực chính có phát thải khí, đó là công nghiệp, giao thông vận tải và dân sinh.
- Số liệu sử dụng để tính cho công nghiệp dựa vào l−ợng than, xăng và dầu các loại tiêu thụ trên địa bàn toàn miền Bắc từ Ninh Bình trở ra.
- Nguyên tắc tính toán có kết hợp giữa ph−ơng pháp WHO và định mức kinh tế kỹ thuật năm 1989 của Uỷ ban Kế hoạch Nhà n−ớc do còn có nhiều cơ sở có công nghệ đặc thù của thời kỳ sản xuất có kế hoạch.
- Sơ đồ sau chỉ dẫn ph−ơng pháp tính l−ợng phát thải..
- Sơ đồ tính toán l−ợng phát thải khí SO 2 và NO x.
- Ph−ơng pháp tính toán l−ợng lắng khô.
- Công thức tính tổng l−ợng lắng khô của một chất là [10, 11, 12]:.
- Trong đó: D: L−ợng lắng khô (mg/s).
- v: vận tốc lắng (m/s).
- Các nghiên cứu về vận tốc lắng khô đ−ợc triển khai từ nhiều chục năm, nhất là ở Châu Âu và Bắc Mỹ cho mọi địa hình khác nhau.
- Nghiên cứu về vận tốc lắng khô, việc mặt.
- Việt nam ch−a có một nghiên cứu nào về vận tốc lắng khô, do đó phải áp dụng kết quả nghiên cứu từ n−ớc ngoài để tính toán vận tốc lắng khô cho đề tài này.
- Trong các nghiên cứu chỉ có công thức tính vận tốc lắng SO 2 của Owers và Powell năm 1974 là phù hợp với địa hình miền Bắc Việt Nam có vận tốc lắng SO 2 trung bình là 0,8cm/s cho mặt cỏ và sử dụng ph−ơng pháp đánh dấu[10,11,12].
- Xăng dầu sử dụng do giao thông của.
- dầu sử dụng cho giao thông L−ợng than sử dụng năm 2001.
- Than sử dụng cho từng ngành Công.
- Tổng l−ợng phát thải SO 2 (T/năm).
- Tổng l−ợng phát thải NO x (T/năm) L−ợng than sử dụng.
- Tổng l−ợng phát thải TSP (T/năm).
- Ph−ơng pháp tính toán l−ợng lắng −ớt.
- Sơ đồ sau là ph−ơng pháp tính toán tải l−ợng chất ô nhiễm rơi xuống mặt.
- Sơ đồ tính toán tải l−ợng lắng ion trong khu vực Bắc Bộ.
- Kết quả và bàn luận Kết quả tính toán.
- Phát thải SO 2.
- Phát thải từ công nghiệp đ−ợc tính toán cho một số ngành công nghiệp chủ yếu nh−.
- Phát thải từ giao thông từ khối l−ợng hàng hoá và hành khách luân chuyển và định mức tiêu hao nhiên liệu cho mỗi km đ−ờng..
- Phát thải sinh hoạt đ−ợc tính từ l−ợng tiêu thụ than khai thác ngoài Quốc doanh.
- Tính toán các biến số trên cho toàn bộ địa bàn bao gồm các tỉnh: Hà nội, Hải phòng, Hà tây, Hải d−ơng, H−ng yên, Hà nam, Nam định, Thái bình, Ninh bình, Hà giang, Cao bằng, Lào cai, Bắc Kạn, Lạng sơn, Tuyên quang, Yên bái, Thái nguyên, Phú thọ, Vĩnh phúc, Bắc giang, Bắc ninh, Quảng ninh, Lai châu, Sơn la, Hoà bình.
- Kết quả l−ợng nhiên liệu tiêu thụ và chất thải SO 2 nh−.
- Nồng độ ion trung bình tháng (số liệu tính toán).
- Tổng l−ợng m−a tháng từng trạm (số liệu đo đạc thống kê).
- Tải l−ợng ion tháng (Số liệu tính toán).
- Kết quả tính toán lắng khô cho tr−ờng hợp SO 2 năm 2001 Kết quả tính toán lắng khô theo công thức trên cho ở bảng d−ới đây..
- Kết quả tính toán lắng SO 2 trên miền Bắc Việt nam năm 2001 Nồng độ TB SO 2 -(àg/m 3.
- Nguồn số liệu:.
- Từ kết quả đo đạc tại các trạm nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài.
- Từ nguồn số liệu của những đề tài khác.
- 6 Cúc ph−ơng 537,8 1242,2 0,9691 1,9105.
- Diện tích toàn bộ vùng tính toán là 116.585,72 km 2 do đó l−ợng ion sunfat rơi xuống theo m−a là 274.906,849 tấn/năm qui ra l−u huỳnh là 91.635,616.
- Tổng l−ợng lắng không khí (kh.
- Phát thải 75.962,59.
- Lắng không khí 215.504,02.
- Ion từ lắng khô 123.868,40.
- Bàn luận kết quả.
- Nội dung tính toán ở đây bao gồm hai phần: một là tính đ−ợc tổng l−ợng phát thải đó là đầu vào các chất ô nhiễm không khí.
- Hai là tính đ−ợc l−ợng lắng khô và lắng −ớt là đầu ra của l−ợng phát thải.
- Có thể các chất ô nhiễm sẽ rơi trực tiếp xuống mặt đất trong những trận m−a có tính địa ph−ơng, hoặc chúng tham gia vận chuyển đến những địa ph−ơng khác trong quá trình hoàn l−u khí quyển.
- L−ợng phát thải khí.
- tính toán ở trên là tổng l−ợng SO 2 , và NO x.
- thải vào không khí năm 2001 do công nghiệp, giao thông và sinh hoạt.
- L−ợng lắng khô và −ớt đ−ợc tính toán dựa trên những số liệu thu thập cho năm 2001..
- Chất l−ợng số liệu.
- Những thành công của việc tính toán.
- Số liệu phát thải theo ph−ơng pháp kiểm kê nói trên là đáng tin cậy.
- Với một địa bàn rất rộng việc tính phát thải theo l−ợng tiêu thụ cho than và xăng dầu là hợp lý..
- Số liệu tính toán cụ thể nồng độ của từng chất SO 2 và NOx cho từng mẫu là tin cậy vì chúng đ−ợc thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế..
- Số liệu tính toán vận tốc lắng khô chỉ cho SO 2 là t−ơng đối, do ch−a có nghiên cứu nào về vận tốc.
- Do đó việc áp dụng hệ số tốc độ cho ta thấy một phác hoạ về lắng khô..
- Số liệu lắng −ớt cho từng trạm nghiên cứu có độ tin cậy cao vì mục đích của đề tài.
- Những hạn chế của việc tính toán.
- Số liệu nồng độ SO 2 và NOx thu thập đ−ợc thực sự ch−a phải là đại diện cho từng tỉnh, chúng chỉ phản ánh phần nào thông qua những số liệu.
- Đó là những hạn chế của số liệu.
- Trong đề tài, do rất nhiều lý do khách quan không thể thu thập đ−ợc hết những kết quả của những công trình khác.
- Những số liệu in nghiêng cho tổng mẫu thu thập từ đó tính ra nồng.
- Số liệu vận tốc lắng khô cũng trong tình trạng t−ơng tự.
- Việc áp dụng cho bề mặt cỏ có thể đại diện cho vùng lúa nh−ng thực sự ch−a phải đại diện cho tất cả ví dụ nh− rừng mà phần miền Bắc có mật độ rừng khá cao.
- Đối với NOx ch−a tính đ−ợc do việc áp dụng kết quả.
- vận tốc lắng của các nghiên cứu n−ớc ngoài không có tính khả thi với tr−ờng hợp Việt Nam..
- Do đó, kết quả tính vận tốc chỉ áp dụng cho SO 2 , dẫn đến việc đánh giá giữa phát thải và lắng có hạn chế..
- Bàn luận kết qu.
- Nh−ng với những số liệu.
- có, những đánh giá kết quả vẫn có thể đ−ợc xem xét ở góc.
- độ một bức tranh tổng thể về phát thải và lắng không khí.
- Trong hai thông số là l−u huỳnh (ở đây đánh dấu là S) và nitơ (ở đây đánh dấu là N), những nhận xét về S cho thấy:.
- Kết quả cho thấy rằng thành phần lắng khô và −ớt có tải l−ợng S.
- gấp 3 lần l−ợng phát thải do con ng−ời gây ra.
- Những nhận xét này thực sự cần phải bàn luận tiếp dựa trên những nghiên cứu riêng về nguyên nhân và các yếu tố khí t−ợng tạo thành m−a ở vùng nghiên cứu mới có thể đ−a ra những kết luận xác đáng.
- Kết quả nghiên cứu này nh.
- bàn luận về độ tin cậy của nó mở ra những ý t−ởng nghiên cứu sâu sắc hơn về lắng khô mà chỉ thực hiện đ−ợc chỉ khi có một mạng l−ới đo t−ơng đối thống nhất về qui hoạch mạng l−ới trạm đo, về ph−ơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu..
- Nguyễn Hồng Khánh và nnk, “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát m−a axít ở Bắc Bộ Việt Nam”, Kết quả Đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc (Ch−ơng 2 và 4), L−u trữ Bộ Khoa học Công nghệ, 2003..
- Nguyễn Hồng Khánh và nnk, “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng pH n−ớc m−a-vùng có số liệu đo đạc tại miền Bắc Việt Nam”, Kết quả Đề tài Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn, L−u trữ