« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Mường Nhé


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG NHÉ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined..
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Quản lý công tác chủ nhiệm.
- Các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung họcError! Bookmark not defined..
- Năng lực giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp và công tác chủ nhiệm lớpError! Bookmark not defined..
- Giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN...32 2.1.
- Chất lượng giáo dục- đào tạo.
- Thực trạng công tác chủ nhiệm.
- Nhận thức và thái độ của giáo viên, học sinh, phụ huynh về vai trò của GVCN lớp chủ nhiệm lớp.
- Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Mường Nhé.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG NHÉ.
- Một số biện pháp quản lý công tác giáo.
- Kế hoạch hóa công tác chủ nhiệm.
- Lựa chọn, phân công giáo viên chủ nhiệmError! Bookmark not defined..
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp chú trọng giáo dục kỹ năng sống và khả năng thích ứng của học sinh.
- Chỉ đạo giáo viên phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Đổi mới việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệmError! Bookmark not defined..
- Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường hàng nămError! Bookmark not defined..
- Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé.
- Giáo dục là quá trình truyền đạt kinh nghiệm và lịch sử xã hội của các thế hệ loài người.
- Giáo dục thực hiện sứ mệnh lịch sử là chuyển giao văn hoá của thế hệ này cho thế hệ kia.
- Giáo dục là phương thức cơ bản để bảo tồn và phát triển văn hoá nhân loại..
- Muốn vậy phải xây dựng một nền giáo dục mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi người dân..
- Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng và thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
- Đây là yêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng..
- Đại hội XI chỉ rõ: “phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.
- Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến lược của công cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc.
- Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước..
- Để đạt được mục tiêu trên, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung,.
- phương pháp dạy và học” và đồng thời đổi mới hoạt động quản lí, trong đó có quản lý công tác CN lớp để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay..
- Ở trường phổ thông, ngoài hoạt động quản lý chuyên môn, quản lý cơ sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý học sinh.v v.
- thì quản lý phát triển đội ngũ có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Trong đó có công tác CN lớp..
- Thời đại ngày nay có những biến đổi hết sức to lớn và sâu sắc về nhiều mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nguồn nhân lực… nên đã tạo cho giáo dục có những đặc điểm mới so với trước.
- Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực này đã làm cho quá trình giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm nói riêng càng trở nên phức tạp.
- Rõ ràng giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng ngày càng có vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và trong xã hội.
- Tại hội thảo về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân tại thông báo kết luận Hội nghị giao ban lần thứ 2 năm học vùng số VII đã nhấn mạnh đến 5 nội dung chính về công tác chủ nhiệm.
- Cụ thể là: Đặc điểm, những khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
- Các yêu cầu đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung, phương pháp và kỹ năng thực hiện công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường phổ thông).
- Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Phương hướng, giải pháp tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên ở trường phổ thông.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”..
- Ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé việc quản lý công tác CN đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, song đội ngũ GVCN của nhà trường có đến 96% là giáo viên trẻ có độ tuổi từ 28 đến 30, tuổi đời còn trẻ, tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm, kiến thức về tâm lí lứa tuổi còn ít, hiểu được trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm lớp còn nhiều hạn chế.
- Các em rất cần đến sự quan tâm chia sẻ và sự giúp đỡ của giáo viên nói chung và GVCN nói riêng.
- Xuất phát từ những lý do trên và mục tiêu phát triển của nhà trường giai đoạn về giáo dục toàn diện nên tôi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp là: “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Mường Nhé”..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, đề xuất biện pháp quản lý công tác CN lớp của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý quản lý trường Trung học phổ thông trong đó có hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp..
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Công tác CN lớp ở trường THPT..
- 4.2 Đối tượng nghiên cứu.
- Quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Mường Nhé hiện nay như thế nào?.
- Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường nên chọn cách tiếp cận theo hướng nào?.
- Biện pháp sử dụng để quản lý công tác chủ nhiệm của nhà trường có hiệu quả như thế nào?.
- Việc quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên còn có những hạn chế nhất định, hoạt động công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ yếu bằng các biện pháp hành chính.
- Nếu áp dụng các biện pháp về nâng cao nhận thức, năng lực, kỹ năng phù hợp với yêu cầu của ngành và điều kiện thực tế của nhà trường thì công tác giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ có hiệu quả cao hơn..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên..
- Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác CN lớp và biện pháp quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung về lí luận giáo dục, thực tiễn giáo dục….
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành giáo dục về công tác CN lớp..
- Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập dữ liệu từ thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé và các trường trên cùng địa bàn..
- Làm sáng tỏ hơn các khái niệm cơ bản, phát hiện thực trạng công tác GVCN lớp và các biện pháp quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Đề xuất biện pháp quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên.
- Đồng thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý công tác CN lớp trong các trường THPT..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý công tác CN lớp trong trường phổ thông.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác CN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên..
- Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển;.
- Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI.
- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005..
- Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp.
- Công tác chủ nhiệm lớp (tài liệu dịch).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ sở khoa học quản lý.
- Công tác quản lý cán bộ giảng dạy nghiệp vụ sư phạm ở trường Đại học Ngoại Ngữ- ĐHQGHN.
- Hội thảo về công tác quản lý giáo viên, ban liên lạc các trường ĐH-CĐ 1/2002, trang 68-72.
- Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông.
- Công tác chủ nhiệm lớp- Nội dung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.
- Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai.
- Giáo dục học đại cương.
- Tâm lý học quản lý.
- Giáo dục học - Một vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Giáo dục học, tập 2.
- Quản lý nguồn nhân lực - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT.
- Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông.
- Giáo dục học