« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường Trung học phổ thông Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI.
- Quản lý.
- Quản lý nhà trường và quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường Error!.
- Phương pháp dạy học và đổi mới Phương pháp dạy họcError! Bookmark not defined..
- Thay đổi và sự thay đổi.
- Lý thuyết quản lý sự thay đổi.
- Một số vấn đề cơ bản về quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT.
- Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trường THPTError! Bookmark not defined..
- Yêu cầu của việc đổi mới PPDH và của quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT.
- Quản lý đổi mới PPDH theo các nguyên tắc quản lý sự thay đổi.
- Nội dung Quản lý thực hiện đổi mới PPDH ở trường THPT.
- Quy trình quản lý thực hiện đổi mới PPDH trong trường THPT theo tiếp cận Quản lý sự thay đổi.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH Error!.
- THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRƢỜNG THPT THANH NƢA HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Khái quát về trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên.
- Thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa.
- Nhận thức của cán bộ quản lý và GV trường THPT Thanh Nưa về mục đích của đổi mới PPDH.
- Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý đổi mới PPDH của GV trường THPT Thanh Nưa.
- Thực trạng quản lý thực hiện quy trình đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa.
- Đánh giá về hoạt động quản lý thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Ở TRƢỜNG THPT THANH NƢA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined..
- Các biện pháp quản lý thực hiện đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa.
- Nhận diện chính xác các nội dung của đổi mới PPDH, phát hiện các rào cản khi triển khai thực hiện đổi mới PPDH và chuẩn bị các điều kiện tối thiểu cho việc thực hiện đổi mới PPDH.
- Chú trọng bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, về kỹ năng đổi mới PPDH và khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡngError! Bookmark not defined..
- Xây dựng các qui định, hướng dẫn và hỗ trợ quá trình đổi mới PPDH.
- Huy động hiệu quả các nguồn lực cá nhân, tập thể trong và ngoài nhà trường tham gia và đảm bảo các hoạt động đổi mới PPDHError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện, cụ thể hóa các chuẩn đánh giá giờ dạv tích cực, thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá và duy trì hoạt động đổi mới PPDH.
- Hiệu trưởng làm tốt vai trò của một người quản lý khi tổ chức thực hiện đổi mới PPDH ở trường mình.
- Tại Đại hội lần thứ 27 của Tổ chức UNESCO (tháng 11/1993), đã khẳng định vai trò của giáo dục trong thế kỷ XXI là “chìa khoá vàng tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn”..
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục nói chung và của đào tạo nguồn nhân lực nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và xác định là nhiệm vụ ưu tiên trong đường lối và các chiến lược phát triển quốc gia.
- Gần đây nhất, tháng 11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
- Trong đó, mục tiêu của đổi mới giáo dục lần này được xác định rõ: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo.
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt.
- có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập.
- Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới Giáo dục phổ thông nói riêng đang là vấn đề cấp bách được toàn ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) quan tâm, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở các cấp học, bậc học..
- Đổi mới PPDH đã và đang triển khai sâu rộng ở tất cả các c ấp học và nhà trường từ thập kỷ 70 (thế kỷ XX), và đến nay vẫn là một yêu cầu tất yếu, có vai trò then chốt trong sự nghiệp đổi mới giáo dục.
- Tuy nhiên, quá trình đổi mới PPDH ở trường phổ thông nói chung, ở các trường trung học phổ thông (THPT) nói riêng còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng các mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - dạy học.
- Trong đó có nguyên nhân quan trọng hàng đầu thuộc về lĩnh vực quản lý nhà trường, quản lý đổi mới PPDH, về vai trò của người Hiệu trưởng nhà trường còn chưa có được những biện pháp quản lý hiệu quả....
- Quá trình quản lý nhà trường cần thích ứng với những thay đổi nhanh chóng hiện nay, trong đó có vấn đề quản lý các hoạt động đổi mới PPDH để tạo hiệu quả dạy học tốt hơn và phát huy năng lực học tập của học sinh (HS.
- Có thể nói, bản chất của quản lý đổi mới PPDH thực chất là “quản lý sự thay đổi”.
- Tuy nhiên những biện pháp công tác và việc làm trong quá trình triển khai đổi mới PPDH ở các trường THPT hiện nay dường như chưa tiếp cận “quản lý sự thay đổi” và càng chưa vận dụng được quan điểm lý luận quản lý tiên tiến này vào thực tế..
- Nhiều năm qua, các trường THPT ở tỉnh Điện Biên đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức quản lý nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học và đặc biệt là quản lý đổi mới PPDH góp phần đưa công tác quản lý nhà trường từng bước đi vào ổn định, đáp ứng xu thế phát triển giáo dục chung của cả nước.
- Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục, việc quản lý đổi mới PPDH ở các trường THPT tỉnh Điện Biên nói chung và ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên nói riêng vẫn còn nhiều bất cập ngay trong từng khâu thực hiện chức năng quản lý: Kế hoạch - tổ chức - chỉ đạo - kiểm tra.
- chủ thể quản lý của người Hiệu trưởng nhà trường.
- Thực trạng quản lý và cung cách quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở các trường THPT nhìn chung chưa thích ứng được với sự thay đổi của xã hội và yêu cầu đổi mới Giáo dục trong giai đoạn hiện nay..
- Nghiên cứu lý thuyết “quản lý sự thay đổi”, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi” nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học - giáo dục là một việc làm quan trọng và cần thiết..
- Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình..
- Đề tài đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH và từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT, trong đó có tiếp cận lý luận “quản lý sự thay đổi”..
- Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa và khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất..
- Hoạt động đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên..
- Quản lý các hoạt động đổi mới PPDH theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi’.
- ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên..
- Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên hiện nay như thế nào?.
- Đổi mới PPDH theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi” sẽ bao gồm những nội dung gì, đáp ứng yêu cầu nào để nâng cao được hiệu quả quản lý hoạt động dạy học?.
- Biện pháp nào cần có và tương thích để quản lý có hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi” tại trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên?.
- Hiện nay trong công tác quản lý thực hiện đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa vẫn còn những hạn chế, bất cập và do đó chưa đạt được các mục tiêu đề ra.
- Nếu các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng được nghiên cứu đề xuất trên cơ sở vận dụng các lý luận khoa học QLGD, trong đó có lý thuyết “quản lý sự thay đổi” và phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH và từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường..
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện giai đoạn .
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý đổi mới PPDH ở các trường THPT theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi”..
- Đề xuất những biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận “quản lý sự thay đổi” phù hợp với thực tế địa bàn nghiên cứu và có tính khả thi giúp nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH và từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường THPT Thanh Nưa.
- Qua đó có thể giúp nhân rộng kinh nghiệm quản lý cho các trường THPT trong tỉnh Điện Biên và toàn quốc..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT theo tiếp cận quản lý sự thay đổi.
- Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên.
- Chương 3: Biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên.
- Ban khoa giáo trung ƣơng (2002), giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia..
- Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức và quản lý: Từ một cách tiếp cận, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lýG.
- Brent Davies và Linda Ellion (2005), quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB đại học sư phạm Hà Nội..
- Cải cách Giáo dục cho thể kỉ XXI (2006), NXB Giáo dục..
- 12 triển Giáo dục .
- M.Dvelay (1999), Một số vấn đề về đào tạo GV, NXB Giáo dục Hà Nội 8.
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.
- Đặng Xuân Hải, Vận dụng lí thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới PPDH trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 3/2005.
- Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi, Sách bồi dưỡng cán bộ QLGD của dự án đào tạo GV THCS.
- Đặng Xuân Hải (2009), Sự thay đổi trong lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục..
- R.Heller (2006), Quản lý sự thay đổi”.
- Bùi Minh Hiển (Chủ biên) và tập thể tác giả (2006), Quản lý giáo dục, NXB đại học sư phạm Hà Nội.
- Trần Bá Hoành (2009), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB Đại học Sư phạm.
- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học-, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.
- Trần Kiểm (2008), Quản lý Giáo dục và Đào tạo, giáo trình cao học, Hà Nội.
- J.Kotter (2010) Dẫn dắt sự thay đổi.
- Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Phạm Trọng Luận (1998), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt.
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương và hiệu quả đào tạo.
- Thông tin quản lý giáo dục số 4/2002..
- Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin, xu thế thời đại.
- Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1999..
- Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa , NXB Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thắng ( 2008) và Vũ Văn Tuấn, Lý thuyết về cam kết và ý nghĩa đối với lãnh đạo sự thay đổi, Tài liệu tập huấn: Lý thuyết lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu Giáo dục, số 2/1996.
- Nguyễn Thị Bích Vân (2013), Quản trị sự thay đổi trong tổ chức..
- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI