« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Đông Hưng, Thái Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.
- Khái niệm quản lý.
- Khái niệm đội ngũ giáo viên.
- Vị trí vai trò của đội ngũ giáo viên.
- Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên.
- Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên .
- Công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- Sử dụng đội ngũ giáo viên.
- Các chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH.
- Khái quát về Trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên của Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Thực trạng công tác lập quy hoạch phát triển đội ngũ GV của Trung tâm.
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV theo chuẩn .
- Chính sách tạo động lực phát triển cho đội ngũ GVError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên của trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình đến năm 2020.
- Đảm bảo sự đáp ứng với xu thế phát triển của công tác dạy nghề và xu thế phát triển của kinh tế - xã hội.
- Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên của Trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình trong giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined..
- 3.3.1.biện pháp 1: Nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộ quản lý.
- Biện pháp 2: Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trung tâmError! Bookmark not defined..
- 3.3.3.Biện pháp 3: Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giáo viên mới, tạo cơ chế, chính sách hợp lý thu hút giáo viên giỏi, trình độ cao về công tác tại trung tâm .
- Biện pháp 4 : Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
- Biện pháp 7 : Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
- Giáo dục ngày nay được coi là nền móng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân.
- Để có thể bắt kịp với các nước khác và hoà nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới, công tác giáo dục và đào tạo cần được xác định là quốc sách hàng đầu.
- Đại hội lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo”.
- Trong lĩnh vực giáo dục đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực, quyết định hiệu quả và chất lượng giáo dục.
- Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì một trong các khâu then chốt là phải quản lý tốt chất lượng đào tạo của Trung tâm..
- Hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta được chia thành các cấp, bậc học:.
- Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục sau đại học.
- Dạy nghề nằm trong bậc giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, có chức năng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật - nghiệp vụ ở trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề theo nhu cầu của thị trung tâm lao động.
- Thực tế đặt ra cho công tác dạy nghề phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tức là phải nâng cao chất lượng các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo, trong đó có yếu tố tổ chức quản lý..
- Xuất phát từ sự cần thiết tất yếu khách quan như đã nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên ở Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hƣng, Thái Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay” với mong muốn góp phần tăng cường quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề Đông Hưng, Thái Bình..
- Nghiên cứu để đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ GV của Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo chuẩn nghề nghiệp của GV dạy nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay..
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay..
- Đội ngũ giáo viên trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình 4.2.
- Quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình..
- Hiện nay, công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trung tâm chưa thật hiệu quả, vẫn còn những hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới..
- Nếu vận dụng đồng bộ và hợp lý các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay do tác giả đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của trung tâm..
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên..
- Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý cơ bản có tính khả thi của giám đốc đối với đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay..
- 8.1 Cơ sở lý luận nào về quản lý đội ngũ giáo viên?.
- 8.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay như thế nào?.
- 8.3 Biện pháp cơ bản nào để quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay?.
- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên.
- Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên của trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay..
- Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1.
- Ngay từ những ngày đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác Hồ đã rất quan tâm đến phát triển sự nghiệp giáo dục, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến việc quản lý đội ngũ nhà giáo..
- Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, ngành Giáo dục – Đào tạo đã rất coi trọng đến công tác quản lý đội ngũ nhà giáo ở các cấp học, bậc học.
- Mấy năm gần đây, có nhiều bài viết của nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề quản lý đội ngũ nhà giáo, vai trò của đội ngũ nhà giáo cũng như những yêu cầu về chất lượng của đội ngũ trong công tác đào tạo thế hệ trẻ và đã đưa ra một số giải pháp để thực hiện công tác quản lý đội ngũ nhà giáo..
- Có thể thấy, ở nhiều cơ sở giáo dục đã có những tác giả của các luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục như: Nguyễn Minh Quang, Võ Hào, Lê Quốc Băng, Phan Quang Vinh, Trương Thị Lan, Lê Thị Việt Anh.
- đã đề cập đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các trung tâm từ phổ thông đến cao đẳng, đại học.
- Song các đề tài khoa học của các tác giả nói trên đều mang tính đặc thù ở từng cơ sở giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.
- Riêng ở Trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình cho đến nay theo những tài liệu mà chúng tôi bao quát được chỉ có các đánh giá chủ yếu dựa trên thực tiễn và kinh nghiệm, mà chưa có tác giả nào đề cập đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên một cách đầy đủ và có hệ thống..
- Qua tìm hiểu, phân tích đánh giá việc quản lý đội ngũ giáo viên trên cơ sở lý luận khoa học, trong luận văn này chúng tôi mong muốn sẽ đưa ra một hệ thống các biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình của Trung tâm Dạy nghề huyện Đông Hưng, Thái Bình trước yêu cầu mới và nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay..
- Khái niệm quản lý đã xuất hiện từ lâu và ngày càng hoàn thiện cùng với lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người..
- Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý.
- Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô: "quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động".
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định".
- "Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội..
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất ".
- Xét với tư cách là một hành động, theo Vũ Ngọc Hải: "Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra".
- Xét theo chức năng quản lý, hoạt động quản lý thường được định nghĩa: "Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra"..
- Ban Bí thƣ TW Đảng cộng sản Việt Nam, chỉ thị :"Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục", số 40/CT-TW (2004)..
- Ban Chấp hành TW khóa XI, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (nghị quyết số 29-NQ/TW ngày đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Đặng Quốc Bảo, Khoa học quản lý và tổ chức, NXB Thống kê.
- Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục.
- Quyết định số 07/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề (2007)..
- Thông tư số 30/2010/TT- BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Về quy định chuẩn giảng viên, giáo viên dạy nghề (2010)..
- Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội (2010)..
- Nguyễn Cảnh Chắt, Tinh hoa quản lý, 25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XX, NXB Lao động xã hội (2002)..
- Chính phủ, Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn .
- Ngô Doãn Đãi, Chuẩn hóa việc đánh giá giảng viên ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý giáo dục số 7 (tháng 12/2009), Hà Nội (2009)..
- Trần Thị Minh Hằng, Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Việt Nam (2011)..
- Nguyễn Công Giáp, Quản lý nhà nước về giáo dục, Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục - Học viện quản lý giáo dục (2010)..
- Nguyễn Công Giáp, Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Bài giảng lớp Cao học K8 chuyên ngành quản lý giáo dục - Học viện quản lý giáo dục (2012).
- Phan Văn Kha, Phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Tạp chí Khoa học giáo dục (số .
- Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- NXB Giáo dục, Hà Nội (2004)..
- Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.
- Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu trường cán bộ QLGD, Hà Nội (1989)..
- Cao Văn Sâm, Đội ngũ GV và CBQL dạy nghề, thực trạng và giải pháp, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục - Bộ GD-ĐT (2007)..
- Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học và quản lý giáo dục, trường CBQLGD, Hà Nội (1997)..
- Nguyễn Quốc Trí, Phan Chính Thức, Một số vấn đề về quản lý CSDN, tạp chí giáo dục số 10 (2010)..
- Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội (2013)..
- Hà Thế Ngữ và Đặng Văn Hoạt, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục (1987)..
- Phạm Thành Nghị, Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và GV dạy nghề.
- Trần Thị Bạch Mai, Xây dựng mô hình quản lý công tác phát triển, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Đề tài B96-52-11, Hà Nội (1998)..
- Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị 18/2001/CT - TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân, 2001.