« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT, HUYỆN BA VÌ.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT.
- Quản lý.
- Giáo dục đạo đức.
- Hoạt động giáo dục đạo đức.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
- Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT.
- Mục tiêu giáo dục đạo đức.
- Nhiệm vụ của hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT.
- Nội dung của hoạt động giáo dục đạo đức.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPTError! Bookmark not defined.
- Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTError! Bookmark not defined.
- Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTError! Bookmark not defined.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT.
- Sự phối hợp các hoạt động giáo dục đạo đức .
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT HUYỆN.
- Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện BaVì.
- Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba vì, thành phố Hà Nội.
- Nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinhError! Bookmark not defined.
- Nội dung GDĐĐ cho học sinh.
- Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinhError! Bookmark not defined.
- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trường THPT Bất Bạt.
- Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức.
- Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined.
- Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức.Error! Bookmark not defined.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT BẤT BẠT HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường.
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về GDĐĐ cho học sinh.
- Biện pháp 2: Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh.
- Biện pháp 3: Thành lập Ban chỉ đạo quản lý cáchoạt động GDĐĐ phù hợp với đối tượng giáo dục và các lực lượng tham gia giáo dục.
- Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức HS.
- Biện pháp 5: Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng, địa phương cho học sinh.
- Lễ ở đây chính là nền tảng đạo đức của con người, là sự lĩnh hội và phát triển các tri thức, kĩ năng.
- Quan điểm về phát triển con người Việt Nam nói trên đã thể hiện rõ ở mục tiêu giáo dục là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đó là vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ của nước nhà có được lối sống lành mạnh, trung thực, nhân ái, vị tha, thấm đượm tình người sâu sắc.
- Đứng trước những biểu hiện suy thoái đạo đức, sự phát triển lệch chuẩn nhân cách của một bộ phận người trong xã hội, đòi hỏi “phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân”, lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội.
- Trong những năm gần đây, đạo đức của học sinh thành phố Hà Nội nói chung đã có tiến bộ, tuy nhiên những biểu hiện đạo đức của học sinh trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn thành phố có sự sa sút.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sa sút đó nhưng một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này phải chăng là do sự quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế, chưa thực sự được coi trọng đúng mức? Trách nhiệm đầu tiên phải thuộc về những người làm công tác giáo dục.
- Điều đó đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
- tìm ra biện pháp tháo gỡ, khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT..
- Nói cách khác, việc tìm ra được biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay là vấn đề thời sự và cấp thiết.
- Đó là việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng vấn đề, phát hiện được trở ngại, các vướng mắc để tìm ra các nguyên nhân của hoạt động giáo dục đạo đức (GDĐĐ) và quản lý hoạt động GDĐĐ, đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Là một người làm trong ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố, tác giả cảm nhận sâu sắc và hết sức băn khoăn trước những thực tế này.
- Giáo dục đạo đức đối với học sinh, đặc biệt là học sinh THPT là vấn đề cần thiết, cấp bách và có tác dụng lâu dài, ảnh hưởng rất lớn đến các thế hệ tương lai của đất nước.
- Chúng ta phải thấm nhuần quan điểm của Hồ Chủ tịch về giáo dục đạo đức: "Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả Tài lẫn Đức.
- Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng"..
- Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể về thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành.
- “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT Bất Bạt, thành phố Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu.
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội..
- Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với thực trạng hiện nay của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội..
- 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THPT..
- Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông của trường THPT..
- Trong đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có độ tuổi phổ thông (giai đoạn tuổi từ 16 đến 18 tuổi)..
- Trong điều tra thu thập số liệu, tác giả tập trung vào những kết quả giáo dục của Trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội các năm học đến .
- Bằng việc nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục nói chung và phát triển GDTHPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay;.
- các công trình khoa học về giáo dục, GDĐĐ cho học sinh, các công trình khoa học về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
- mục đích đánh giá thực trạng đạo đức và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì,thành phố Hà Nội.
- *Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát: là một phương pháp rất hiệu quả nhằm nắm rõ những nhìn nhận về công tác giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức của cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường, đề từ đó có những điều chỉnh sát thực, kịp thời trong luận văn..
- *Phương pháp phỏng vấn: phương pháp này được sử dụng để thu thập thêm thông tin về thực trạng công tác quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng..
- *Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm trong giáo dục: Tổng kết lại các nghiên cứu, điều tra khảo sát, số liệu thống kê về quản lý hoạt động GDĐĐ tại các trường THPT huyện Ba Vì..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục đào tạo quyển 2, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT (ngày ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học..
- Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987) Về giáo dục - Nxb Sự Thật, Hà Nội 9.
- Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức – Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình – Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về đạo đức, Bộ Giáo dục và đào tạo -Vụ giáo viên.
- Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học – Nxb Giáo dục..
- Giáo trình Đạo đức học (2000.
- Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức của học sinh -Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992..
- Hồ Chí Minh (1976) về đạo đức cách mạng – Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Hồ Chí Minh (2004), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb TP HCM..
- Học viện Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2000) Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia..
- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức và lãnh đạo - Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981): Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn về giáo dục – Nxb Giáo dục 1981..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục - Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm..
- Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động..
- Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.