« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số .
- Tên luận văn: “Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội”.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015.
- Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn này..
- Luận giải cơ sở lý luận quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH;.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn .
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020..
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguồn vốn ODA..
- Từ phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 đến 2013, chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Bộ LĐTB&XH hiện nay..
- Đề xuất 4 giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020, gồm: tiếp tục nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về bản chất, vai trò của nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH;.
- nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, kịp thời kiện toàn thành phần nhân sự các Ban quản lý dự án ODA.
- nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, xây dựng dự án và kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tài chính tại các Ban quản lý dự án.
- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách các tài liệu, số liệu thực tế (tài liệu sơ cấp) về tình trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH hiện nay..
- 11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA.
- Bản chất của ODA và sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý.
- Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nguồn vốn ODA.
- Nội dung, nguyên tắc quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam.
- Quan niệm về quản lý nguồn vốn ODAError! Bookmark not defined..
- Nội dung quản lý nguồn vốn ODA.
- Nguyên tắc quản lý nguồn vốn ODA Error! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý vốn ODA.
- Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA của một số Bộ, ngành và bài học cho Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội.
- CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (giai đoạn .
- Đặc điểm nguồn vốn ODA và bộ máy quản lý, quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hộiError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Bộ máy quản lý và quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Thực trạng quản lý vốn ODA tại Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (giai đoạn .
- Đánh giá chung về công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thời gian quaError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020.
- Nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, kịp thời kiện toàn nhân sự các ban quản lý dự án ODA.
- Ban QLDA Ban Quản lý dự án.
- Điều đó gióng lên hồi chuông báo động về việc quản lý nguồn vốn ODA..
- phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng, chống mua bán ngƣời… Vì thế, việc quản lý.
- chặt chẽ nguồn vốn ODA luôn luôn là vấn đề cấp thiết, là trăn trở của lãnh đạo Bộ cùng các cơ quan chức năng có trách nhiệm trực tiếp quản lý nguồn vốn này, nhằm đảm bảo sử dụng nguồn vốn đúng mục tiêu dự án, không có thất thoát, tham nhũng, tiêu cực..
- Trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu chung về việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, công tác quản lý nguồn vốn này ở Bộ LĐTB&XH còn một số hạn chế, nhƣ: tiến độ giải ngân chậm, quy định về quản lý tài chính còn chồng chéo, hiện tƣợng tham nhũng, lãng phí còn tồn tại, quan hệ xin – cho chƣa đƣợc khắc phục hiệu quả, v.v.
- Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên có phần do nhận thức, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn hạn chế.
- Xuất phát từ thực tế đó, cùng với kinh nghiệm và thực tế làm việc tại Bộ LĐTB&XH, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn này..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA..
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu việc quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH..
- Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH.
- Luận văn cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại một số Bộ, ngành để rút ra bài học kinh nghiệm cho Bộ LĐTB&XH..
- Phạm vi thời gian: khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn .
- Từ phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn .
- chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH..
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020..
- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách các tài liệu, số liệu thực tế về tình trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn và.
- những gợi ý về các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH trong thời gian tới..
- Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA..
- Chương 4: Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH..
- Chương 5: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020..
- Đáng chú ý là các bài: “Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam” (2009) của tác giả Hồ Hữu Tiến, đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 2 (31), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý nguồn vốn ODA là “phải quản lý dựa vào kết quả” lại không thƣờng xuyên nhận đƣợc sự đồng tình từ phía các cơ quan chủ quản và chủ đầu tƣ các dự án ODA.
- quản lý ODA còn nhiều yếu kém chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.
- Từ đây, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA, trong đó đáng chú ý là các giải pháp: phải thống nhất nhận thức nguồn vốn ODA là một bộ phận ngân sách nhà nƣớc, là một phần nguồn lực tài chính quốc gia và tạo gánh nặng nợ nần cho ngƣời dân.
- cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả và hiệu quả.
- cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác quản lý vốn ODA theo hƣớng chuyên môn hóa.
- Các giải pháp này chủ yếu liên quan đến khâu sử dụng nguồn vốn ODA chứ không trực tiếp liên quan đến vấn đề quản lý.
- Nhìn chung, cả hai bài báo khoa học nói trên đã cung cấp một số thông tin bổ ích cho học viên trong quá trình triển khai đề tài luận văn, nhất là những thông tin về hạn chế trong quản lý nguồn vốn ODA và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, phạm vi bàn luận của hai bài báo ở tầm quốc gia, không phải là ở một bộ chức năng cụ thể nào, nhất là không bàn về quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH..
- “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” (2006) của Hoàng Kim Tú, Đại học Ngoại thƣơng.
- “Quản lý nhà nước về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” (2005) của Vũ Thị Thu Hằng, Đại học Ngoại thƣơng.
- “Một số giải pháp quản lý dự án sử dụng vốn ODA đầu tư cho xây dựng công trình giao thông đường bộ Việt Nam” (2004) của Lê Thị Hồng Hạnh, Đại học Ngoại thƣơng.
- Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thọ tập trung bàn vấn đề giải pháp thu hút ODA, nên vấn đề quản lý nguồn vốn này không phải là trọng tâm của luận văn.
- Tác giả Vũ Thị Thu Hằng đã phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về nguồn vốn ODA trên phạm vi quốc gia.
- Đó là vấn đề thƣờng xuyên quan tâm đến việc hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý ODA.
- phân cấp rõ hơn trách nhiệm của các cấp (Chính phủ, các bộ) và các Ban QLDA trong quản lý nguồn vốn này.
- Còn các tác giả: Hoàng Kim Tú, Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Thanh Nghĩa và Nguyễn Bảo Ngọc trong luận văn của mình đều chỉ ra những bất cập trong công tác quản lý nguồn vốn ODA trên phạm vi cả nƣớc, hay trong một ngành (giao thông đƣờng bộ), một địa phƣơng cụ thể (thành phố Hồ Chí Minh) là do sự chồng chéo về thủ tục hành chính.
- năng lực, trình độ và phẩm chất của cán bộ trực tiếp quản lý dự án chƣa đáp ứng nhu cầu.
- Trên cơ sở đó, các luận văn này đề xuất các giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA theo phạm vi nghiên cứu của từng luận văn.
- Tuy nhiên, các luận văn đã dẫn ở trên đều không đề cập đến việc quản lý nguồn vốn ODA ở một bộ cụ thể, nhất là ở Bộ LĐTB&XH..
- song chƣa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu vấn đề Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH.
- Vấn đề đặt ra đối với học viên trong quá trình triển khai nghiên cứu luận văn này là trả lời câu hỏi tại sao phải tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH.
- đặc điểm nguồn vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH là gì.
- quy trình quản lý nguồn vốn này ở Bộ ra sao.
- quá trình quản lý có thuận lợi, khó khăn gì.
- đâu là những hạn chế chính và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH trong thời gian tới.
- Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
- Quyết định số 1088/2004/QĐ-BLĐTB&XH về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn viện trợ thuộc Bộ LĐTB&XH.
- Quyết định số 74/2008/QĐ- BLĐTB&XH về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn viện trợ thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
- Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 7/9 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án ODA.
- Thông tư số 218/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA và vay ưu đãi nước ngoài của các nhà tài trợ.
- Quyết định 12/2008/QĐ-BXD về việc Ban hành quy chế quản lý và sử dụng ODA của Bộ Xây dựng.
- Nghị định số 17/2001/NĐ - CP về quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
- Nghị định 131/2006/NĐ-CP về Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
- Đề án định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vốn vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ thời kỳ .
- Nghị định 38/2013/NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
- Đặc điểm nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý nguồn vốn này ở nƣớc ta, Tạp chí Ngân hàng, số 7 tháng 4, tr.
- "Thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam:.
- Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm các nƣớc.
- Một số giải pháp quản lý dự án sử dụng vốn ODA đầu tư cho xây dựng công trình giao thông đường bộ Việt Nam.
- Quản lý nhà nước về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam –thực trạng và giải pháp.
- Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA tại Việt Nam”.
- Vốn ODA trong điều kiện mới.
- Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam ,Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 2, 31.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án viện trợ nước ngoài giai đoạn 2005-2007 và Chế độ quản lý tài chính nguồn viện trợ, tháng 12-2007)..
- Báo cáo Bộ trưởng về công tác quản lý và sử dụng viện trợ nước ngoài (tháng 10-2013)