« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH.
- QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Trong suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , tôi đa ̃ nhâ ̣n đươ ̣c sự.
- hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô , các anh chị, các em và các bạn .
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Khoa Khoa học quản lý, Bô ̣ môn Lý lu ận và Phương pháp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Ha ̀ Nô ̣i đã ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luâ ̣n văn.
- Nguyễn Vũ Tiến, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền - người thầy kính mến đã hết lòng giúp đơ.
- dạy bảo , đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho tôi trong suốt quá trình hướng dẫn nghiên cứu luận văn..
- Chị Nguyễn Thị Phƣơng Dung, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện trong công việc cũng như trong quá.
- trình tôi hoàn thành luận văn và chương trình cao học..
- luận và Phương pháp đa ̃ hướng dẫn , chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt qua ́ trình học tập để tôi có thể hoàn thành đươ ̣c luâ ̣n văn..
- và gia đình trong suốt thời gian qua đã.
- đô ̣ng viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm việc để tôi hoàn thành luận văn như mong muốn..
- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI.
- Một số vấn đề lý luận về tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoàiError! Bookmark not defined..
- QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng.
- QLNN và đặc điểm của QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT.
- Vai trò QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng.
- Nội dung QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC BVMT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Tổng quan các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta hiện nay.
- Khái quát quá trình hình thành và phát triển của các TCPCP hoạt động trong lĩnh vực BVMT trên thế giới.
- Lịch sử hình thành và đặc trưng các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam.
- Vai trò của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam.
- Công tác QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng.
- Xây dựng tổ chức bộ máy QLNN.
- Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của các TCPCPNN nói chung và TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng.
- Tổ chức thực hiện QLNN về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT.
- Hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT.
- Đánh giá thực trạng QLNN đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc.
- ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta hiện nayError! Bookmark not defined..
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC BVMT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với các tổ chức phi.
- chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta hiện nayError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp đối với cấp Trung ương.
- Nhóm giải pháp đối với cấp địa phương.
- Xã hội PCP: Phi chính phủ.
- PCPNN: Phi chính phủ nước ngoài QLNN: Quản lý nhà nước.
- TCPCP: Tổ chức phi chính phủ.
- TCPCPNN: Tổ chức phi chính phủ nước ngoài TCPCPQT: Tổ chức phi chính phủ quốc tế.
- Trong thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, bất chấp tình trạng chia rẽ, đối đầu, xung đột chiến tranh, thế giới đã chứng kiến sự phát triển khá nhanh của các tổ chức phi chính phủ (TCPCP) đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN)..
- Các tổ chức này đã trở thành một hiện tượng toàn cầu đến mức người ta đã nói tới một.
- “Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các chủ thể khác của xã hội dân sự không chỉ được coi là những người phổ biến thông tin hay cung cấp dịch vụ mà còn soạn thảo chính sách, cho dù là vấn đề hòa bình hay an ninh, phát triển hay nhân đạo” [22.
- Tầm quan trọng của các TCPCP nói chung và TCPCPNN nói riêng trong đời sống xã hội dân sự toàn cầu là không thể phủ nhận.
- Tuy nhiên, phi chính phủ (PCP) đặc biệt là.
- phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) luôn được coi là một lĩnh vực chính trị nhạy cảm đòi hỏi những thách thức quản lý đối với các quốc gia tiếp nhận viện trợ, đặc biệt là.
- Hiện nay, các TCPCPNN hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực như cứu trợ nhân đạo, phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường (BVMT)…Trong các chương trình PCP đã triển khai, BVMT luôn được các tổ chức quốc tế và các quốc gia công nhận là chương trình PCP có hiệu quả và sức ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới với sự tham gia của một loạt các TCPCP có lịch sử hoạt động lâu đời như Tổ chức Hòa bình xanh (Green Peace), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF)… Ở Việt Nam, ngày càng có nhiều TCPCPNN viện trợ các dự án về biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, phòng chống thiên tai rủi ro nhằm bảo vệ hệ sinh thái và nâng cao ý thức người dân về BVMT.
- Theo số liệu của PACCOM Việt Nam, hiện có khoảng 950 tổ chức PCPNN được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam trong đó có đến gần 1/4 các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT.
- Hoạt động của các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ngày càng đa dạng, số lượng tổ chức không ngừng tăng lên, tuy nhiên việc sử dụng nguồn viện trợ chưa hiệu quả, tỉ lệ giải ngân so với tỉ lệ cam kết vẫn còn rất ít.
- Thực tế này cho thấy, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần được nghiên cứu và hoàn thiện.
- Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Quản lý..
- Cho đến nay, tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về công tác PCPNN song các nghiên cứu chỉ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề như vai trò, phương thức hoạt động, kinh nghiệm xây dựng dự án viện trợ, những đóng góp tích cực và những vấn đề mặt trái của các TCPCPNN tại Việt Nam… Đối với lĩnh vực BVMT, tác giả Nguyễn Ngọc Lâm, Vụ Tổ chức PCP – Bộ Nội vụ đã thực hiện đề tài.
- các TCPCP nói chung mà không đề cập đến các TCPCPNN đang hoạt động trong lĩnh vực BVMT cũng như công tác QLNN đối với các tổ chức đó.
- của tác giả Chử Thị Thu Hà chủ yếu nói đến lịch sử hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam trong một giai đoạn nhất định, hoạt động QLNN đối với các TCPCPNN đã được đề cập đến song mang tính khái quát, chưa nghiên cứu sâu vào một lĩnh vực cụ thể.
- Một số Luận án Tiến sỹ như “Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước Châu Á đang phát triển” của tác giả Nguyễn Song Bình, hay Luận án “Khai thác và quản lý viện trợ PCPNN của Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Phan Chí Dũng đề cập đến việc huy động và quản lý nguồn viện trợ, các đề tài này chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực quản lý kinh tế, đã bao hàm yếu tố QLNN song chưa toàn diện trên mọi mặt của công tác QLNN đối với các TCPCPNN..
- Khoa học Quản lý, Tạp chí QLNN, Tạp chí Cộng sản đã nghiên cứu và đề cập đến vấn đề QLNN đối với các TCPCP trên khía cạnh lý luận.
- Hầu hết các nghiên cứu này ở tầm vĩ mô và mang tính khái quát, chưa có các tài liệu nghiên cứu đầy đủ và chính thức về QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động ở lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT..
- Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để.
- Làm rõ lý luận về TCPCP, TCPCPNN, QLNN, QLNN đối với các TCPCPNN - Phân tích thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- Nội dung: Nghiên cứu nội dung QLNN đối với TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay như thế nào.
- Làm thế nào để nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- Công tác QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế về mặt lý.
- luận cũng như thực tiễn như: Thể chế QLNN chưa đầy đủ và đồng bộ, tổ chức bộ máy.
- chưa có cơ chế quản lý đặc thù cho lĩnh vực PCPNN bảo vệ môi trường..
- Do đó, để nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay chúng ta cần có hệ thống các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trên bao gồm: xây dựng môi trường pháp lý công bằng, minh bạch, nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý, thay đổi thể chế QLNN đối với các TCPCPNN, kiện toàn bộ máy nhân lực, đồng thời xây dựng cơ chế kiểm soát ba bên giữa cơ quan TW và địa phương với các TCPCPNN..
- Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, so sánh, thống kê - Phương pháp tiếp cận kết hợp logic và lịch sử.
- Chương 1: Lý luận về quản lý nhà nước đối với các TCPCPNN.
- Chương 2: Thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay.
- Ban Điều phối viện trợ nhân dân – Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2001), Xây dựng và quản lý dự án phát triển (Tài liệu tập huấn).
- Ban Điều phối viện trợ nhân dân – Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003), Sổ tay hướng dẫn các Tổ chức Phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Song Bình (2012), Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước Châu Á đang phát triển, Học viện Khoa học Xã hội 4.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số.
- 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng Viện trợ Phi chính phủ nước ngoài.
- Bộ Nội Vụ, Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nước (2006), Dự án: Điều tra thực trạng về hội và tổ chức phi chính phủ ở nước ta hiện nay.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 8.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quyết định ban hành quy chế xây dựng, quản.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2008), Chương trình hợp tác quốc tế về BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới, Cơ quan phát triển Quốc tế.
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chương trình quốc.
- 13.Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
- Phạm Kiên Cường (Chủ biên), Hoàng Văn Chức, Đinh Thị Minh Tuyết (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16.
- Đinh Quý Độ (2010), Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Khái niệm, phân loại và.
- Đinh Quý Độ (2012), Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Vấn đề nổi bật, xu hướng.
- Phạm Chí Dũng (2008), Khai thác và quản lý viện trợ phi chính phủ nước ngoài của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chử Thị Thu Hà (2009), Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam .
- Đỗ Sơn Hà (2004), Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước của Bộ Nội Vụ đối với hội và tổ chức phi chính phủ trong thời kỳ đổi mới, Vụ Tổ chức Phi chính phủ, Bộ Nội vụ.
- 23.Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Luận cứ khoa học của việc xác lập và hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích hội và các tổ chức phi chính phủ tham gia bảo vệ môi trường, Vụ Tổ chức Phi chính phủ.
- Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Quản lý của Bộ, Ngành với các hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ thuộc lĩnh vực Bộ, Ngành quản lý, Vụ Tổ chức Phi chính phủ 25.
- Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Tổ chức, hoạt động và quản lý nhà nước đối với hội và.
- các tổ chức phi chính phủ, Vụ Tổ chức Phi chính phủ.
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Trung tâm dữ liệu các Tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2012), Tổ chức phi chính phủ quốc tế - Quan hệ đối tác vì sự phát triển.
- 27.Hoàng Văn Nghĩa (2011), Vai trò và hoạt động của các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ, giám sát môi trường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18 (203), Tr.
- Nguyễn Văn Thanh (1995), Tổ chức và hoạt động phi chính phủ nước ngoài ở Việt.
- Lê Xuân Thắng (2009), Hoạt của các tổ chức phi chính phủ Mỹ ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ QHQT.
- Trung tâm Dữ liệu PCP (2010), Thông điệp của các Tổ chức phi chính phủ quốc tế tới hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ.
- Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi trường (2013), Báo cáo kết quả nghiên cứu: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong năm qua và định hướng tương lai.
- Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (1996), Hướng dẫn số 06/UB – TCPCPNN ngày 7-8-1996 (dành cho các tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện quy chế 340, Hà Nội