« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam.


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái quát chung về tín dụng.
- Khái niệm quản lý tín dụng.
- Các nội dung quản lý tín dụng.
- Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý tín dụng.
- PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.
- HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM.
- Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam.
- Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam tại tỉnh Hà Nam.
- Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam.
- Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam–Chi nhánh Hà Nam.
- Quản lý nguồn vốn.
- Quản lý quy trình cấp tín dụng.
- Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng.
- Quản lý cơ cấu và lĩnh vực cấp tín dụng Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá một số chỉ tiêu quản lý tín dụng.
- Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển - Chi nhánh Hà Nam.
- Kinh nghiệm và bài học rút ra từ hoạt động quản lý tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hƣng Yên.
- CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ.
- Định hƣớng hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nam đến 2020.
- Định hướng quản lý tín dụng.
- Yêu cầu hoàn thiện quản lý tín dụng.
- Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng.
- Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực.
- Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng.
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng.
- Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ.
- Đối với Ngân hàng Nhà nước.
- Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- 1 BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- 2 BIDV Hà.
- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam.
- 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 NHBL Ngân hàng bán lẻ.
- 6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 7 TMCP Thƣơng mại cổ phần 8 TCTD Tổ chức tín dụng.
- Tình hình huy động vốn tại BIDV Hà Nam 48 2 Bảng 3.2.
- Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của BIDV Hà.
- Dƣ nợ tín dụng theo kì hạn của BIDV Hà Nam 56 4 Bảng 3.4.
- Dƣ nợ tín dụng theo kì hạn của BIDV Hà Nam 58 5 Bảng 3.5.
- Quy mô tín dụng tại BIDV Hà Nam 59.
- Phân loại nợ tín dụng của BIDV Hà Nam 62 9 Bảng 3.9.
- Thu nhập từ hoạt động tín dụng của BIDV Hà Nam 63 10 Bảng 3.10 Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Nam 64.
- Bắt đầu từ năm 2008, cuộc khủng hoảng và suy giảm kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng tiêu cực tới hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Là một trong những nƣớc chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng này, Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hƣởng đảo chiều của lạm phát và thiểu phát, nền kinh tế mất ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm rõ rệt..
- Để thực hiện mục tiêu phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng vốn cho việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế nói chung và nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng.
- Trong điều kiện thị trƣờng vốn ở nƣớc ta hiện nay còn chƣa phát huy đƣợc chức năng dẫn vốn cho nền kinh tế thì nhu cầu vốn phần lớn vẫn đƣợc đáp ứng thông qua hệ thống các NHTM.Trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế.
- sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng.
- các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý chƣa cao… đòi hỏi các NHTM phải tìm mọi giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Thực tế cho thấy, tuy các NHTM đã và đang triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng nhƣng kết quả đạt đƣợc còn hạn chế, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn toàn hệ thống còn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn trong thanh khoản, buộc phải giải thể sát nhập....
- Đảng và Nhà nƣớc ta xác định cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng để cùng với cơ cấu lại đầu tƣ, doanh nghiệp thực hiện thành công chủ trƣơng tái cấu trúc nền kinh tế.
- duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó có tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của các NHTM..
- Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao nhƣng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hƣởng tới sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
- Bên cạnh đó, nhờ hoạt động tín dụng mà NHTM có thể bán chéo sản phẩm, tạo nền tảng thu hút hỗ trợ cho các hoạt động khác nhƣ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chuyểntiền.
- Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có mang lại hiệu quả cao nhờ vai tròvốn có của nó hay không hoàn toàn phụ thuộc vào những rủi ro tiềm ẩn do hoạt động tín dụng mang lại.
- Những rủi ro này không những làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả, mà còn làm cho NHTM mất đi tính thanhkhoản vốn hết sức cần thiết và nhạy cảm, gây ra những tổn thất lớn, thậm chí là sự phá sản đối với NHTM.Thực hiện quản trị tốt hoạt động tín dụng không chỉ nâng cao hiệu quả,làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh nền kinh tế hội nhậpmà còn đóng góp tích cực vào sự vận hành của nền kinh tế thông qua sự tácđộng của cung - cầu tiền tệ dẫn đến thúc đẩy tăng trƣởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ.....
- Với vị thế là một trong những NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Hà Nam, NHTM CP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (BIDV Hà Nam) đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên tất cả các mặt hoạt động đặc biệt là hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng dần khẳng định BIDV Hà Nam là ngân hàng có các sản phẩm tín dụng đa dạng, lãi suất phù hợp lý góp phần khẳng định vị thế BIDV là một định chế tài chính hàng đầu Việt Nam.
- Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai các sản phẩm dịch vụ cho thấy BIDV Hà Nam cũng gặp không ít khó khăn, thách thức khi gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh.
- Bên cạnh đó, hoạt động quản lý tín dụng vẫn còn những hạn chế nhất định.
- Xuất phát từ những lý do trên, với những kiến thức đã đƣợc học tập, nghiên cứu tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và sau nhiều năm làm việc tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và.
- Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Nam, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam–chi nhánh Hà Nam”.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.
- Mục đích nghiên cứu:.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tín dụng tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam..
- Nhiệm vụ nghiên cứu:.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và quản lý tín dụng của NHTM..
- Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý tín dụng tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng tại NHTM 3.2.Phạm vi nghiên cứu.
- Không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam..
- Thời gian nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đƣợc giới hạn trong khoảng thời gian từ năm .
- Nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng bao gồm nhiều nội dung, luận văn tập trung vào:.
- +Hoạt động quản lý nguồn vốn +Quản lý khách hàng.
- BIDV Hà Nam (2012), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 2.
- BIDV Hà Nam (2013), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 3.
- BIDV Hà Nam (2014), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 4.
- BIDV Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính thƣờng niên.
- BIDV Việt Nam (2013), Báo cáo tài chính thƣờng niên 6.
- BIDV Việt Nam (2014), Báo cáo tài chính thƣờng niên.
- Phan Thị Thu Hà (2005), Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Tài chính 8.
- Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Tài chính..
- Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập, số 12, tạp chí thị trƣờng tài chính tiền tệ.
- Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính..
- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ..
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001QĐ- NHNN ngày ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật các tổ chức tín dụng và luật sửa đổi, bổ sung luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng.
- Nguyễn Chí Trung (2006), Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng trong xu thế hội nhập,tạp chí ngân hàng