« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận


Tóm tắt Xem thử

- CHẾ LAN VIÊN QUA PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN.
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CHẾ LAN VIÊN.
- Sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên.
- Quan hệ giữa phê bình, lý luận và sáng tác trong sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên.
- Giá trị của phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên.
- Chƣơng 2: QUAN NIỆM CỦA CHẾ LAN VIÊN VỀ NHÀ THƠ VÀ NGHỀ LÀM THƠ.
- Chƣơng 3: QUAN NIỆM CỦA CHẾ LAN VIÊN VỀ THƠ.
- Văn học Việt Nam thế kỷ XX ghi dấu những thành tựu đáng kể của các tác gia lớn, trong đó không thể không nhắc tới Chế Lan Viên.
- Bên cạnh sự nghiệp thi ca đồ sộ (14 tập thơ), Chế Lan Viên còn là một cây bút phê bình – tiểu luận sắc sảo, với những suy tƣ đa chiều và giàu tính triết lý.
- 9 tập phê bình – tiểu luận thực sự đã góp phần không nhỏ làm phong phú hơn giá trị nhiều mặt của sự nghiệp văn học Chế Lan Viên..
- Chế Lan Viên là nhà thơ luôn trăn trở với nghề, vì nghề, canh cánh một tấm lòng tha thiết với nghề.
- Phát biểu quan niệm nghệ thuật thơ qua thơ, với Chế Lan Viên là chƣa thể nói hết những ấp ủ của lòng mình, ông đƣa những quan niệm ấy vào trong những trang phê bình và tiểu luận sắc sảo, trí tuệ và tài hoa.
- Song từ trƣớc tới nay, mảng lý luận này của Chế Lan Viên thực sự chƣa đƣợc giới nghiên cứu đi sâu.
- Một khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, những đóng góp lớn trong lĩnh vực phê bình, nghiên cứu, lí luận nghệ thuật của Chế Lan Viên ở đây còn để ngỏ.
- Vì những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận làm đối tƣợng nghiên cứu..
- Nghiên cứu về Chế Lan Viên với vai trò là tác gia lớn của nền văn học thế kỉ XX, các bài viết và các công trình nghiên cứu tập trung khai thác: con đƣờng thơ Chế Lan Viên (Các tập thơ của Chế Lan Viên và khuynh hƣớng vận động của thơ ông).
- phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên.
- tìm hiểu, phân tích, bình luận, đánh giá các tác phẩm đặc sắc ở tất cả các thể loại của Chế Lan Viên.
- Về các tập tiểu luận và phê bình văn học của Chế Lan Viên, chúng tôi nhận thấy, các nhà nghiên cứu đã quan tâm bình giá, nhận xét ngay từ những ngày đầu mới xuất bản, song số lƣợng bài viết và công trình nghiên cứu còn xuất hiện thƣa thớt và chƣa toàn diện.
- Giá trị đóng góp của mảng phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên vì thế cũng chƣa đƣợc nhìn nhận ở tính hệ thống..
- Đồng thời quan niệm nghệ thuật thơ trong những bài phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên cũng chỉ mới đƣợc đề cập đến dƣới dạng những lời nhận định, những ý kiến đánh giá, những nhận xét chung chung..
- Năm 1963, trên tạp chí Văn học, số 6, Triêu Dƣơng viết Phê bình cuốn Phê bình văn học của Chế Lan Viên.
- Phần đầu tiên trong bài viết của mình, Triêu Dƣơng đề cập đến lý luận về nghề nghiệp của Chế Lan Viên.
- Hồ Sĩ Vịnh trong Nghĩ về “Suy nghĩ và bình luận” của Chế Lan Viên (12/1973) đã thấy, “Suy nghĩ và bình luận trong tập sách còn là những điều.
- “Không phải chỉ ở đây, trong Suy nghĩ và bình luận, nhƣng nhất là ở đây, Chế Lan Viên là nhà phê bình đã đƣa văn phê bình trở về với cuộc sống xanh tƣơi sinh động” [1, tr.
- Đọc Nghĩ về Suy nghĩ và bình luận của Chế Lan Viên, chúng tôi có đƣợc nhiều gợi ý từ tác giả Hồ Sĩ Vịnh trong quá trình tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ qua phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên..
- Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân trong Giọng văn xuôi tiểu luận của Chế Lan Viên đã nhận xét: “Chế Lan Viên của thơ – đó là chân dung nhìn nghiêng, Chế Lan Viên của văn xuôi - ấy mới là chân dung nhìn thẳng” [1, tr.
- Vẻ đẹp của văn Chế Lan Viên đƣợc Nguyễn Xuân Nam viết năm 1995..
- Đọc Chế Lan Viên nhiều lần, Nguyễn Xuân Nam đã phải dừng lại suy nghĩ:.
- Ông trân trọng những trang văn của Chế Lan Viên trong thời chống Mỹ và coi đó là những trang văn của một ngƣời “muốn cho thơ văn sát với cuộc đời hơn, có ích hơn” [1, tr.
- Trong bài viết của mình, Nguyễn Xuân Nam đã nhận diện những đổi thay tích cực về quan niệm thơ của Chế Lan Viên song nhƣ chính tác giả đã nói ở phần kết luận: “Tôi cứ muốn xem bài viết này nhƣ một phác thảo về những đóng góp của Chế Lan Viên về lý luận, phê bình và bút ký” [1, tr.
- chƣa đi sâu vào việc làm rõ từng khía cạnh của quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua những trang phê bình tiểu luận..
- Trong Một phong cách phê bình trực cảm mới (1999) tác giả Hoàng Nhân có những nhận xét tinh tế về phong cách phê bình của Chế Lan Viên và cho rằng: “Chế Lan Viên đã tiếp tục một phong cách phê bình trực cảm từ thời Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam nhƣng hòa nhập nhiều yếu tố tích cực mới từ sau thắng lợi của cách mạng và bút pháp của một nhà thơ tài hoa của Điêu tàn (1937), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa trên đá tr..
- Đồng thời Hoàng Nhân cũng có những phát hiện sâu sắc về quan niệm của Chế Lan Viên đối với nghệ thuật: “Chế Lan Viên yêu cầu cao về nghệ thuật của tác phẩm văn chƣơng nhằm biểu hiện sinh động nội dung” [1, tr..
- Tha thiết với sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên, năm 2010, tác giả Hà Minh Đức đã ra mắt bạn đọc cuốn “Chế Lan Viên người trồng hoa trên đá”.
- Tập sách là những nghiên cứu sâu sắc và toàn diện của tác giả về sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên trong đó có phê bình, tiểu luận.
- “Dòng văn xuôi sắc sảo và trí tuệ”, tác giả Hà Minh Đức đánh giá cao những đóng góp của Chế Lan Viên trong việc đƣa lý luận vào thực tiễn sáng tác cũng nhƣ cách Chế Lan Viên dùng thực tiễn để giải quyết những vấn đề của sáng tác văn nghệ.
- Đi qua những bài viết, bài nói chuyện của Chế Lan Viên, từ “Nói chuyện thơ văn”, “Vào nghề”, đến “Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân” Hà Minh Đức khẳng định: “Chế Lan Viên thông minh, trí tuệ và linh hoạt trong đối thoại.
- Bên cạnh những bài viết của các nhà nghiên cứu về phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên, chúng tôi tiến hành khảo sát một số những công trình.
- có liên quan đến việc nghiên cứu, tìm tòi, khám phá các phƣơng diện trong quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên..
- Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, sáng tác của ông đi qua những chặng đƣờng đầy biến động của lịch sử, vì thế, sự nghiệp sáng tác ấy không đơn giản, một chiều.
- Những bài viết, những công trình nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên, đề cập đến quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên thực sự là một dòng chảy mạnh mẽ, liên tục và chƣa bao giờ đứt đoạn kể từ Điêu tàn cho đến ngày hôm nay.
- Trong đó chúng tôi chú ý đến những công trình lớn: Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng (1999), chuyên luận của Nguyễn Bá Thành.
- Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2004), chuyên luận của Hồ Thế Hà và Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2006), chuyên luận của Đoàn Trọng Huy..
- Nguyễn Bá Thành và chuyên luận Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng đã đem đến những nhận định sâu sắc về nghệ thuật suy tƣởng và suy tƣởng trong thơ Chế Lan Viên.
- Khẳng định suy tƣởng là một phƣơng thức biểu hiện của tƣ duy thơ, trong quá trình khai thác chất suy tƣởng trong thơ Chế Lan Viên qua các thời kỳ, tác giả đã nhận ra sự “phong phú vô biên” của một hồn thơ tự do, phóng túng.
- Con đƣờng ấy đã là một con đƣờng thơ rất riêng của một quan niệm nghệ thuật thơ độc đáo đã đƣợc định hình trong suốt hành trình thơ kéo dài hơn nửa thế kỉ của thơ Chế Lan Viên..
- Nhà nghiên cứu Hồ Thế Hà, khi khám phá “Thế giới thơ rộng rinh, kỳ ảo và nhiều biến hóa của Chế Lan Viên” đã dành cả chƣơng 1 trong cuốn chuyên luận của mình để làm sáng rõ quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên.
- Căn cứ ở thơ viết về nghề và căn cứ ở chất thơ, ở phƣơng thức thể hiện, ở mối quan hệ giữa chủ thể - khách thể, Hồ Thế Hà trình bày những quan niệm đặc sắc về nghệ thuật của Chế Lan Viên ở ba mốc thời kỳ đặc biệt: Điêu tàn, từ Vàng sao hư vô đến sao vàng cách mạng và Những lá thơm hái lúc về già.
- Đồng thời chuyên luận cũng trình bày khá cụ thể quan niệm về hình thức nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên.
- Chế Lan Viên là nhà thơ suy nghĩ nhiều và sâu sắc về những khát vọng và giá trị vĩnh cửu của cuộc sống cách mạng, của Tổ quốc và sứ mệnh của thi ca.
- Nhận thức về quan niệm thơ của Chế Lan Viên, Hồ Thế Hà khẳng định: “Từ những quan niệm về thơ thể hiện ở nội dung và hình thức đƣợc chứng nhận qua một đời thơ đã đƣa địa vị Chế Lan Viên lên tầm một trong rất ít những nhà thơ hiện đại Việt Nam xuất sắc”[16, tr.
- Trong Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, tác giả Đoàn Trọng Huy đã nhận định: Chế Lan Viên là ngƣời nghệ sỹ sáng tác có quan niệm rõ ràng về nghệ thuật.
- Ông cho rằng, không ai viết nhiều thơ về thơ nhƣ Chế Lan Viên, cũng ít ngƣời viết phê bình, tiểu luận về thơ nhiều nhƣ vậy.
- Thƣờng xuyên, liên tục trong cả đời thơ, Chế Lan Viên phát biểu bằng nhiều cách, ở trong nƣớc và trên diễn đàn quốc tế.
- Tìm hiểu thơ viết về thơ của Chế Lan Viên, tác giả phát hiện và trình bày về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên nổi bật ở ba phƣơng diện: Hình thức thơ là vũ khí.
- Nhìn chung cả ba tác giả đã dành sự quan tâm đặc biệt đến quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên, có cái nhìn khái quát và đƣa ra những nhận định sâu sắc..
- Điểm lại lịch sử nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên và quan niệm thơ qua phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên, chúng tôi có những nhận xét nhƣ sau:.
- Các nhà phê bình nghiên cứu đã có sự nhìn nhận đánh giá sâu sắc và hệ thống về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên qua thực tế sáng tác của ông ở những thời kỳ lịch sử khác nhau..
- Các nhà nghiên cứu phê bình đã đánh giá cao giá trị của các tập phê bình tiểu luận văn học của Chế Lan Viên, đồng thời có những luận điểm quan trọng, khái quát, những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về quan niệm nghệ thuật thơ qua phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên..
- Tuy nhiên, các bài viết chỉ đi vào một khía cạnh nào đó hay dừng lại ở một tập tiểu luận, phê bình văn học cụ thể mà chƣa đi sâu tìm hiểu một cách đầy đủ, có hệ thống về toàn bộ hoạt động phê bình, lý luận văn học của Chế Lan Viên cũng nhƣ hệ thống quan niệm nghệ thuật thơ đƣợc phát biểu qua những trang phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên..
- Với đề tài Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận, luận văn tập trung khảo sát 9 tập tiểu luận - phê bình văn học của tác giả nhƣ sau:.
- Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn và giới thiệu, 2001), Chế Lan Viên - Tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn và giới thiệu, 2009), Chế Lan Viên - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hoàng Diệp (1991), Chế Lan Viên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn.
- Hà Minh Đức (1997), “Chế Lan Viên.
- Hà Minh Đức (2010), Chế Lan Viên người trồng hoa trên đá, Nxb Văn.
- Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Mai Hƣơng - Thanh Việt (2003), Thơ Chế Lan Viên những lời bình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
- Phong Lan (Sƣu tầm, tuyển chọn, biên soạn, 1995), Chế Lan Viên - người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (2001), Chế Lan Viên - Tác phẩm và dư luận, NxbVăn học, Hà Nội.
- Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Lƣu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên nhà thơ song hành cùng thời đại, Nxb Trẻ, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1951), Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, Nxb Thép Mới, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1955), Gửi các anh, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 62.
- Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng và phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 63.
- Chế Lan Viên (1960), Nói chuyện thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội 64.
- Chế Lan Viên (1960), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ và bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 68.
- Chế Lan Viên (1972), Những bài thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà.
- Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội 70.
- Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 71.
- Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1984), Hoa trên đá, Nxb Văn học, Hà Nội 74.
- Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội 75.
- Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hoá.
- Chế Lan Viên (1987), Những ngày nổi giận ( Bút kí), Nxb Văn học, Hà Nội 77.
- Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế.
- Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 79.
- Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 80.
- Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 81.
- Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học được Giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển I, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học được Giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển II, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 85.
- Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 86.
- Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội