« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
- Abstract: Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị công ty.
- Nghiên cứu thực trạng quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC).
- thấy được những bất cập về quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
- Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam: Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty và môi trường pháp lý cho hoạt động của công ty tài chính.
- Tăng cường phối hợp hoạt động với đơn vị kiểm toán độc lập của PVFC Keywords: Quản trị công ty.
- Công ty tài chính Content.
- Những yếu tố này đã khiến cho vấn đề quản trị công ty càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn..
- Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 2000..
- Xuất phát từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu “Quản trị Công ty tại Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam” được chọn làm luận văn thạc sĩ Luật học..
- Để hoạt động tốt trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động thì mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu bộ máy quản trị hợp lý, phải nắm rõ và áp dụng được những nguyên tắc cơ bản của quản trị công ty.
- Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản trị công ty là cần thiết và thường xuyên đối với mỗi doanh nghiệp.
- Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay, quản trị công ty vẫn còn là một khái niệm còn mới mẻ và khá xa lạ với nhiều doanh nghiệp..
- Tuy nhiên, các đề tài này thường nghiên cứu về vấn đề quản trị công ty cổ phần nói chung, chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản trị công ty tại một doanh nghiệp cụ thể, đặc biệt là đối với công ty tài chính – tổ chức tín dụng phi ngân hàng..
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về quản trị công ty;.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam;.
- Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích thực trạng quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam để đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của quản trị công ty áp dụng tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam – một công ty tài chính cổ phần có vốn góp chi phối của Nhà nước, từ đó đưa ra những nhận xét và kiến nghị về hiệu quả của quản trị công ty tại PVFC..
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- Là cơ sở quan trọng để kiến nghị hoàn thiện từng bước và nâng cao hiệu quả của các nguyên tắc quản trị công ty áp dụng tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị công ty..
- Chƣơng 2: Thực trạng quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- Chƣơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY.
- Nguồn gốc, khái niệm quản trị công ty 1.1.1.
- Nguồn gốc của quản trị công ty.
- Tác giả của Luận văn đã làm rõ nguồn gốc của Quản trị công ty là xuất phát từ vấn đề tách biệt giữa quản lý và sở hữu doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi của cổ đông, đặc biệt là nhóm cổ đông thiểu số.
- Mục đích chính khiến hệ thống quản trị công ty ra đời là để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và đảm bảo hài hòa giữa các nhóm lợi ích của công ty..
- Quản trị công ty tốt sẽ có tác dụng làm cho các quyết định và hành động của người quản lý, người điều hành công ty thể hiện đúng ý chí và đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư, cổ đông và những người có lợi ích liên quan..
- Các khái niệm về quản trị công ty.
- Mặc dù vậy, trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều nước sử dụng khái niệm quản trị công ty của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế - OECD.
- Theo OECD: “Quản trị Công ty bao gồm việc thiết lập các mối quan hệ giữa cơ cấu.
- Quản trị công ty cũng cung cấp cấu trúc mà thông qua đó các mục tiêu của công ty được thực hiện và những biện pháp để đạt được những mục tiêu và khả năng giám sát là xác định được”.
- Có thể nói, Việt Nam đã bước đầu xây dựng được khái niệm về “quản trị công ty” cùng với khung pháp luật cơ bản về quản trị công ty.
- Do vậy, tác giả đã nêu rõ một số điểm khác biệt giữa khái niệm “quản trị công ty” và “quản trị kinh doanh” để tránh sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm này..
- Ý nghĩa của quản trị công ty 1.2.1.
- Ý nghĩa của quản trị công ty.
- Từ việc khẳng định quản trị công ty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, tác giả đã chỉ ra ý nghĩa của quản trị công ty, đó là:.
- Thứ nhất, công tác quản trị công ty tốt dẫn tới tăng trưởng và hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Thứ hai, quản trị công ty tốt làm giảm nguy cơ của các cuộc khủng hoảng kinh tế..
- Thứ ba, quản trị công ty tốt là việc hết sức cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp của nền kinh tế thị trường và đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, đảm bảo xây dựng thị trường tài chính lớn mạnh với tính thanh khoản cao..
- Ngoài ra, quản trị công ty còn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các công ty đại chúng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.
- Tóm lại, có thể coi quản trị công ty là một yếu tố then chốt để đẩy mạnh hiệu quả thị trường, phát triển kinh tế cũng như tăng cường giá trị công ty và đảm bảo cơ chế để các công ty quản lý rủi ro.
- Một khuôn khổ quản trị công ty tốt sẽ góp phần vào sự phát triển ổn định, bền vững của thị trường..
- Ý nghĩa của quản trị công ty đƣợc quan tâm ở Việt Nam.
- Tác giả đã chứng minh quá trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp cùng với sự phát triển “nóng” của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian vừa qua đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập liên quan đến quản trị công ty.
- Khi thực tế xảy ra những bất cập như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được rằng một cơ chế quản trị công ty tốt sẽ giúp tăng cường giá trị của công ty và giảm thiểu các rủi ro.
- Từ đó quản trị công ty đã bắt đầu được các doanh nghiệp Việt Nam chú trọng và đầu tư đúng mức.
- Đó là lý do vì sao quản trị công ty được đặc biệt quan tâm tại Việt Nam trong những năm trở lại đây.
- Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra 03 nguyên nhân của thực trạng Việt Nam chưa tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, đó là:.
- Thứ ba, nhiều nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của quản trị công ty đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Khái quát các nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty của OECD.
- Tác giả giới thiệu khái quát về quá trình ra đời bộ nguyên tắc quản trị công ty của OECD và nội dung các nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty của OECD để làm cơ sở cho việc phân tích và bình luận về thực trạng áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty của OECD tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam..
- THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI.
- TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆTNAM 2.1.
- Tổng quan giới thiệu về Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
- Thực trạng quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam 2.2.1.
- Các thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát và Ban Tổng Giám đốc phối hợp hoạt động theo tinh thần phát huy tốt nhất trách nhiệm cá nhân, đảm bảo tính thống nhất trong quản lý và điều hành Tổng Công ty.
- vực hoạt động của Tổng Công ty.
- Tổng Giám đốc có trách nhiệm trình HĐQT phê duyệt các vấn đề liên quan trong hoạt động của Tổng Công ty mà thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt, quyết định..
- Ban Kiểm soát có trách nhiệm giám sát tình hình tài chính của Tổng Công ty.
- (iii) Quyền tiếp cận các thông tin liên quan và quan trọng về công ty một cách kịp thời và thường xuyên.
- (v) Quyền được hưởng lợi nhuận của công ty..
- Những bất cập về quản trị công ty tại Tổng Công ty Tài Chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
- Các quy định pháp lý về quản trị công ty và quy định về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính còn chƣa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ.
- Luận văn đã chỉ rõ khung pháp lý về quản trị công ty tại Việt Nam thực chất vẫn đang trong.
- giai đoạn phát triển ban đầu, các luật và quy định liên quan về quản trị công ty vẫn đang trong quá trình xây dựng, nhiều quy định chưa thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế và bộc lộ rõ những hạn chế.
- Do đó, môi trường pháp lý về hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam còn thiếu, chưa đồng bộ.
- Như vậy, do thiếu một khung pháp lý hoàn thiện về quản trị công ty cũng như cho hoạt động của công ty tài chính nên tổ chức và hoạt động của PVFC hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo thực hiện trên thực tế các nguyên tắc quản trị công ty của PVFC..
- Những bất cập về vai trò của cổ đông Nhà nƣớc tham gia quản trị công ty tại PVFC.
- Do vậy, mọi hoạt động của PVFC thiếu tính chủ động, linh hoạt, chưa thể hiện được đúng bản chất hoạt động của mô hình công ty cổ phần.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM.
- Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty và môi trƣờng pháp lý cho hoạt động của công ty tài chính.
- Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty.
- Khuôn khổ pháp lý về quản trị công ty ở Việt Nam đã được quy định trong Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Tuy nhiên, khung pháp lý về quản trị công ty của Việt Nam còn nhiều hạn chế khiến cho việc thực hiện các quy định về quản trị công ty tại các doanh nghiệp Việt Nam trong thực tiễn, chưa cụ thể, thiếu đồng bộ và mang nặng tính hình thức.
- Trên cơ sở những khó khăn, vướng mắc về thực trạng quản trị công ty tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, tác giả đã đề xuất một số giải pháp sau để đảm bảo hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty:.
- Thứ hai, hoàn thiện các quy định của pháp luật về chế độ công khai hoá thông tin và nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong việc công khai hoá và minh bạch hoá quản trị công ty..
- Thứ tư, phân định rõ trách nhiệm và tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc tổ chức thực thi và thúc đẩy quản trị công ty hiệu quả..
- Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho hoạt động của Công ty Tài chính.
- Ngoài ra, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị công ty áp dụng riêng đối với các tổ chức tín dụng vì quản trị công ty có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các định chế tài chính trong nền kinh tế.
- Kiểm soát viên cần thể hiện rõ vai trò tư vấn và hỗ trợ HĐQT, Tổng Giám đốc trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty.
- hợp để mang lại hiệu quả hoạt động cao nhất cho Tổng Công ty..
- mục “Quan hệ cổ đông” trên website của PVFC, PVFC cần chủ động ứng dụng hiệu quả các thành tựu công nghệ thông tin vào quản trị công ty.
- Nâng cao chất lượng công bố thông tin cho cổ đông là một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị công ty tại PVFC, tạo niềm tin từ phía nhà đầu tư và phát triển thương hiệu, hình ảnh PVFC trên thị trường chứng khoán.
- Trong thời gian tới, PVFC cần sớm xây dựng và phát triển bộ phận IR để đảm bảo thực hiện tốt quan hệ nhà đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị công ty..
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của kiểm toán độc lập, tác giả đã đề ra một số giải pháp để đảm bảo tăng cường hiệu quả quản trị công ty tại PVFC.
- Do vậy, nghiên cứu về quản trị công ty và đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả quản trị công ty có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam nói riêng..
- Thứ nhất: Khái quát lý luận cơ bản về quản trị công ty..
- Thứ hai: Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản trị công ty tại Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.
- Qua đó, đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và bất cập trong quản trị công ty ở PVFC..
- Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản trị công ty tại PVFC, luận văn đã đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản trị công ty tại PVFC..
- Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật doanh nghiệp: Vốn và quản lý vốn trong công ty cổ phần, NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh..
- Bộ Tài Chính (2007), Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Quy Chế Quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Hà Nội..
- Đặng Thế Đức (2008), Quản trị Công ty đại chúng - vấn đề và khuyến nghị, SAGA..
- Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của Pháp luật Công ty Việt.
- Phạm Trí Hùng (2009), Quản trị công ty và kiểm soát xung đột – Góc tiếp cận của các Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, Saga Communication, Hà Nội..
- Lê Minh Toàn (2001), Công ty Cổ phần - Quyền và nghĩa vụ của cổ đông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam Báo cáo tài chính đã được kiểm toán, Điều lệ tổ chức và hoạt động, Hà Nội..
- Đậu Anh Tuấn (2005), Quản trị Doanh nghiệp tốt: Cơ sở cho phát triển bền vững, Hội thảo “So sánh thực trạng quản trị công ty ở Việt Nam với các nguyên tắc quản trị công ty của OECD”, Hà Nội.