« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy hoạch đất đai với việc bảo vệ môi trường tại làng nghề nông thôn Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quy hoạch đất đai với việc bảo vệ môi tr−ờng tại làng nghề nông thôn Việt Nam.
- Môi tr−ờng không khí, n−ớc và tiếng ồn tại các làng nghề nông thôn Việt Nam luôn là vấn đề các nhà hoạch định chính sách và pháp luật quan tâm.
- Tr−ớc sức ép gia tăng của dân số, các diện tích đất lại không tăng thêm, l−ợng không khí môi tr−ờng mà con ng−ời dùng để thở ngày một đậm.
- Không khí chỉ còn cách quẩn chặt vào từng lá phổi của ng−ời thợ và dân làng nghề.
- Trong bài viết này tác giả nêu một số ý kiến của mình về sự tác động của quy hoạch đất.
- đai đối với bảo vệ môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí, tiếng ồn trong làng nghề nông thôn Việt Nam và đ−a ra một số giải pháp b−ớc đầu bảo vệ môi tr−ờng sống trong lành cho dân chúng địa ph−ơng..
- Làng xã có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n−ớc.
- Khu vực miền núi Bắc Hà và Tây Nguyên cũng có làng nghề nh−ng số l−ợng không nhiều và quy mô sản xuất nhỏ.
- Mỗi làng nghề x−a nay, tự nó đã chứa đựng hai yếu tố chủ yếu: truyền thống nghề nghiệp và truyền thống văn hoá.
- Chúng hoà quyện vào nhau làm nên văn hoá làng nghề truyền thống.
- Văn hoá làng nghề hội tụ những thuần phong mỹ tục, đoàn kết cộng đồng, tinh hoa nghề nghiệp, tài năng nghệ nhân, nếp sinh hoạt quần c.
- Việt Nam là đất n−ớc của nền văn minh lúa n−ớc, nền sản xuất cổ truyền, do vậy trình độ phát triển kỹ thuật của mỗi làng nghề đã.
- Việt Nam hôm nay, trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, Đảng và Nhà n−ớc ta luôn trân trọng những giá trị truyền thống, sản phẩm truyền thống từ làng nghề.
- đô thị hoá nông thôn cũng nh− vạch ra giải pháp về quy hoạch: “Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể chung của cả n−ớc, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ.
- Quản lý, cập nhật thông tin và kịp thời điều chỉnh quy hoạch.
- Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề.
- Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội.
- quy hoạch phát triển khu dân c−, xây dựng làng xã, thị trấn.
- Họ là những ng−ời tâm huyết với nghề, với làng nghề thủ công truyền thống.
- Chính vì vậy, quy hoạch đất đai cho làng nghề, bảo vệ môi tr−ờng cho làng nghề, phát huy văn hoá làng nghề là vấn đề càng trở nên quan trọng, cấp bách hơn bao giờ hết.
- Trong công cuộc đổi mới của nền kinh tế đất n−ớc, làng nghề cho thấy.
- Nhà n−ớc không chỉ quan tâm hỗ trợ vốn vay −u đãi cho các cơ sở sản xuất và bảo hộ hàng thủ công xuất khẩu.
- kinh phí cho các dự án quy hoạch, nâng cấp làng nghề trọng điểm.
- Thành phố Hà Nội đang triển khai Dự án Quy hoạch nâng cấp làng nghề gốm Bát Tràng - Vốn.
- Sử dụng công nghệ hiện đại đã cải thiện môi tr−ờng của làng nghề.
- Bên cạnh đó, việc xây kè bờ sông Hồng phía Tây làng Bát Tràng để hạn chế xói lở đã giúp Bát Tràng trở thành làng nghề du lịch hấp dẫn, nổi tiếng trong và ngoài n−ớc.
- đã có vị thế trên th−ơng tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.
- đã chứng tỏ trên bình diện kinh tế và xã hội, làng nghề có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời Việt Nam.
- Chính vì vậy, vấn đề quy hoạch đất đai cho làng nghề nông thôn Việt Nam, bảo vệ môi tr−ờng cho làng nghề là vấn đề cấp bách..
- Mỗi làng nghề th−ờng gắn với một.
- hoạch đất đai, thi hành các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng cho các điểm dân c−.
- nông thôn và làng nghề truyền thống nông thôn cần đ−ợc quy hoạch để những ng−ời dân ở đó yên tâm, duy trì, bảo tồn các giá trị truyền thống.
- Những ng−ời dân nơi làng quê cần đ−ợc sống trong môi tr−ờng trong lành, có điều kiện sinh hoạt, lao động, sáng tạo tốt hơn..
- Nh− vậy, một không gian làng nghề truyền thống sẽ cho phép làm giàu cảnh quan quy hoạch bởi sự phát hiện của những đặc tr−ng địa hình của mỗi làng quê Việt Nam.
- Có quy hoạch đất đai, sự hài hoà giữa địa hình và cảnh quan của làng nghề sẽ nâng cao thẩm mỹ, chất l−ợng đời sống cho ng−ời dân ở đó..
- Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần có sự gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của làng nghề.
- Cùng với các quy phạm pháp luật về quy hoạch làng nghề nông thôn trong Luật Xây dựng (1.
- trong thời gian tới, chúng ta cần ban hành Pháp lệnh về làng nghề nông thôn, Luật về Quy hoạch, Luật Nhà ở.
- Có nh− vậy, vấn đề quy hoạch đất đai, xây dựng làng nghề nông thôn mới đ−ợc đặt trong tổng thể về hoàn thiện pháp luật.
- Quy hoạch là một lĩnh vực khoa học riêng biệt, đặc thù, nh−ng kết tinh trong công trình lại ghi nhận giá trị đặc tr−ng của nó.
- “Để hoà nhập vấn đề môi tr−ờng trong phát triển làng nghề truyền thống, ngành xây dựng có vai trò quan trọng trong các giải pháp từ quy hoạch xây dựng nông thôn để giải quyết vệ sinh môi tr−ờng.
- chú trọng tới quy hoạch chung và cơ sở hạ tầng”[1].
- Nhà n−ớc cần tổ chức tốt việc sản xuất, cải tạo nhà x−ởng trong làng nghề.
- Cần có quy hoạch tổng thể để phân bố xắp xếp lại các khu sinh hoạt, sản xuất và tạo dựng cơ sở hạ tầng.
- Quy hoạch bãi chứa nguyên liệu, nguồn n−ớc, chất thải, hạn chế bụi, tiếng ồn.
- Bên cạnh đó tăng c−ờng trồng cây, hồ n−ớc, vòi phun n−ớc nhân tạo, thiết bị thu gom bụi, khí độc, nhiễm nhiệt, nhiễm điện từ các lò, hầm nung, nơi sấy sản phẩm từ các làng nghề.
- Quy hoạch làng nghề nông thôn phải đ−ợc quy hoạch theo h−ớng phát triển bền vững, mô hình làng sinh thái, nhà sinh thái sẽ cải thiện chất l−ợng cuộc sống cho bà con nông dân.
- Đây là nhân tố tạo điều kiện cho làng nghề phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội ở nông thôn Việt Nam..
- Việc sử dụng đất để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm phải tuân theo quy định: “a) Có quyết định cho thuê đất vào mục đích khai thác nguyên liệu hoặc quyết định giao đất, cho thuê.
- đất để chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền.
- đến môi tr−ờng.
- Khác với sản xuất có tính chất quy mô của nhà máy, xí nghiệp, tại làng nghề đất ở và đất sản xuất không phân.
- Chính bởi tính chất sản xuất là tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nên ở các hộ nghề trong làng nghề nơi sinh hoạt, ăn ở.
- cũng đồng thời là cơ sở sản xuất.
- Nhà ở, bếp, kho chứa nguyên liệu, vật liệu, nơi sản xuất và nơi l−u giữ bảo quản sản phẩm quá gần nhau.
- Đan xen giữa hai chức năng sản xuất và sinh hoạt làm cho tổ chức cuộc sống trong mỗi gia.
- những tồn đọng của các chất phế thải ch−a đ−ợc xử lý triệt để của làng nghề hiện nay đang làm nhiều cấp chính quyền địa ph−ơng lúng túng.
- đổi diện mạo của làng nghề..
- Nh− vậy, quy hoạch làng nghề đóng vai trò lớn trong phát triển xây dựng nông thôn Việt Nam.
- Quy hoạch giúp cho các vùng, làng xã, thôn xóm, phố ph−ờng phát huy thế mạnh về điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện xã.
- Làng nghề truyền thống là thực thể vật chất và tinh thần tồn tại.
- Ng−ời sử dụng.
- đất có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
- vệ môi tr−ờng, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của ng−ời sử dụng đất có liên quan (3).
- Bảo vệ môi tr−ờng trong làng nghề,.
- “Một khi làng nghề thủ công có đ−ợc khu sản xuất tách biệt, có công nghệ xử lý chất thải, thì cấu trúc sinh thái kiến trúc của làng trở về với cấu trúc truyền thống của nhà ở nông thôn, nh−ng quy mô lớn hơn”[2].
- Chế độ sử dụng đất phi nông nghiệp quy định tại Nghị định số 181 ngày 29 tháng 10 năm 2004 về Đất cụm công nghiệp nhỏ, làng nghề nh− sau: “1..
- đất chi tiết đồng thời với quy hoạch xây dựng điểm dân c− nông thôn, cụm công nghiệp nhỏ, làng nghề phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất và bảo vệ môi tr−ờng..
- Đất nông nghiệp trong làng nghề truyền thống đ−ợc −u tiên sử dụng vào mục đích mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và cơ sở xử lý chất thải.
- khi chuyển mục đích sử dụng.
- Pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng cần quan tâm riêng đối với dân c−, làng nghề.
- Môi tr−ờng sống, chất l−ợng sinh hoạt sẽ đ−ợc cải thiện một b−ớc khi các hộ dân đ−ợc chuyển đến sống tại nền v−ợt lũ nh− ở Kiên Giang,.
- Những làng nghề truyền thống trạm bạc, kim hoàn, gốm sứ.
- Môi tr−ờng sống của dân làng nghề đ−ợc cải thiện từng b−ớc.
- Con ng−ời phải có trách nhiệm khai thác, sử dụng đất sao cho hiệu quả nhất, đồng thời cần bảo vệ.
- Bảo vệ môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí, tiếng ồn trong làng nghề cần có sự tổ chức kiểm tra định kỳ.
- Nếu có sai phạm cần phải có chế tài đủ mạnh để trừng phạt, nghiêm trị những hành vi sai trái, gây tổn hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho môi tr−ờng.
- làm tốt công tác bảo vệ môi tr−ờng.
- Pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng cần đ−ợc tuyên truyền sâu, rộng trong nhân dân nhằm giáo dục ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng.
- đẩy sản xuất phát triển trong môi tr−ờng an toàn và bền vững..
- Tóm lại, pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi tr−ờng có một quan hệ mật thiết với nhau.
- đến môi tr−ờng sống, chất l−ợng cuộc sống về vật chất, tinh thần tại làng nghề.
- Pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng cần có chế tài đủ mạnh để đảm bảo cho sức khoẻ cho nhân dân tại làng nghề,.
- Thứ nhất, Quy hoạch đất để phát triển sản xuất làng nghề nên chăng dựa trên quan điểm lựa chọn vị trí quy hoạch xây dựng điểm sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tại làng nghề.
- Đây là một giải pháp tạo điều kiện cho sản xuất cho các làng nghề phát triển..
- Thứ hai, Mỗi làng nghề có một ph−ơng thức tồn tại khác nhau, có cách khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên khác nhau.
- Do đặc điểm đặc tr−ng riêng của từng địa ph−ơng và ngành nghề truyền thống của từng địa ph−ơng nên quy hoạch làng nghề cần khai thác tối đa các yếu tố để có thể cải thiện môi tr−ờng sống cho thợ thủ công làm việc tại làng nghề..
- Thứ ba, Lựa chọn vị trí quy hoạch xây dựng làng nghề cần tính đến các yếu tố về giao thông, điện, cấp thoát n−ớc, xử lý chất thải.
- Thứ t−, Cần xác định khoảng cách giữa nơi quy hoạch với khu dân c− sao cho vừa thuận lợi cho công việc sản xuất mà không ảnh h−ởng đến sinh hoạt, sức khoẻ của các hộ nghề..
- Thứ năm, Quy hoạch làng nghề cần thiết kế điểm Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp có thể tập trung nhiều hộ gia đình và dồn cơ sở sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp trong một làng hoặc nhiều làng nghề để có thể tận dụng các nguồn lực, các ngành nghề truyền thống ở địa ph−ơng, nhằm chuyên môn hoá một số khâu trong quy trình sản xuất thủ công..
- Thứ sáu, Quy hoạch làng nghề nông thôn cần thiết kế điểm Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp sao cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể sử dụng chung cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, trạm điện, nguồn n−ớc, hệ thống xử lý chất thải, cây xanh và hỗ trợ nhau.
- trong sản xuất, kinh doanh để cùng phát triển làng nghề một cách hài hoà..
- Làng nghề cần phải có quy hoạch sử dụng đất trong làng và mỗi làng cần có biện pháp bảo vệ môi tr−ờng đặc thù cho mỗi làng nghề, phố nghề.
- Làng nghề gốm Bát Tràng, phố Ngũ Xã đúc đồng (Hà Nội), làng nghề chạm khắc gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), làng nghề gốm và sơn mài Bình D−ơng, Đồng Nai, phố nghề quanh Bến Thành, đ−ờng Đồng Khởi.v.v.
- X−a nay, làng nghề vẫn là nơi hội tụ những tài năng sáng tạo sản phẩm nghệ thuật dân gian.
- Pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng cần đ−ợc xây dựng nhằm bảo vệ môi tr−ờng cho dân sống tại làng nghề để bảo vệ các giá trị văn hoá.
- Bảo vệ môi tr−ờng là sự nghiệp của toàn dân.
- Giữ gìn môi tr−ờng sống trong lành, sạch đẹp chính là nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho nhân dân..
- Nguyễn Huy Côn, “Môi tr−ờng nông thôn tại các làng nghề truyền thống”, Tạp chí Xây dựng, Số 5/2002, tr.44..
- Làng nghề là làng làm nghề nông có thêm nhiều nghề thủ công