« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững


Tóm tắt Xem thử

- Quy hoạch định h−ớng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái.
- Bình cho phát triển bền vững.
- Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Đμo Văn Tấn, Vũ Thục Hiền Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm Nghiên cứu Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng, ĐHQGHN.
- Huyện Thái Thụy là huyện ven biển tỉnh Thái Bình, là vùng đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới ven biển Bắc Bộ, đ−ợc thiên nhiên −u đãi về đất bồi ven biển chủ yếu nhờ phù sa từ nội địa của hai con sông lớn Thái Bình và Trà Lý.
- Do nhiều nguyên nhân khác nhau, theo thời gian, bờ biển Thái Thụy bị xói lở hoặc bồi tụ, nh−ng với xu thế chung là các bãi triều luôn đ−ợc hình thành và mở rộng về phía biển.
- Hàng năm, quỹ đất ở huyện Thái Thụy gia tăng trung bình là 10,8 ha/năm.
- Đất bãi bồi ven biển cửa sông là một tiềm năng lớn về tài nguyên ven biển..
- Hàng năm các hệ sinh thái biển và ven biển đem lại giá trị kinh tế cao, lợi ích cao hơn các vùng khác.
- hoại rừng ven biển, ch−a có quy hoạch chặt chẽ giữa việc trồng rừng và nuôi hải sản, việc khai thác sản phẩm lâm nghiệp, hải sản.
- Kết quả giải đoán ảnh hàng không cho thấy diện tích RNM tr−ởng thành trong 12 năm (từ đã giảm đi 70% trong lúc đầm nuôi tôm lại tăng lên 660%, bên cạnh đó diện tích lau sậy trong và ngoài đầm tôm tăng lên 30%.
- Quy hoạch, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này sẽ mang lại giá trị vô cùng to lớn về kinh tế và môi tr−ờng.
- Ng−ợc lại, khi khai thác không đúng quy luật hoặc không phù hợp với.
- điều kiện tự nhiên thì sẽ để lại những hậu quả và tác hại to lớn cả về mặt kinh tế và môi tr−ờng.
- Nhận thức đ−ợc vai trò của RNM, trong những năm qua, huyện Thái Thụy đã trồng mới đ−ợc 585 ha rừng ngập mặn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của địa ph−ơng..
- Trong năm 2004, huyện đã xây dựng quy hoạch tổng thể đến năm 2010, trong đó có.
- quy hoạch sử dụng, phát triển rừng ngập mặn ven biển.
- Chúng tôi đã tổng hợp t− liệu của cơ quan tỉnh và huyện, nghe báo cáo của lãnh đạo các sở và ban ngành của huyện, cùng với các kết quả điều tra nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị cho việc quy hoạch và quản lý thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Thái Thụy để góp phần hoàn thiện quy hoạch tổng thể.
- để phát triển bền vững..
- Tiềm năng thảm thực vật rừng ngập mặn (RNM) huyện Thái Thụy.
- Rừng ngập mặn ven biển mang lại nhiều lợi ích khác nhau về ph−ơng diện kinh tế, xã.
- hội và bảo vệ môi tr−ờng..
- Vai trò bảo vệ đê biển, chắn sóng vμ lấn biển.
- Sau khi rừng ngập mặn đ−ợc trồng và phục hồi, những vạt đất ngập mặn th−ờng đ−ợc bồi đắp, nâng cao.
- Rừng ngập mặn có tác dụng phòng hộ tích cực, trực tiếp bảo vệ đê điều, cản sóng biển, bão gió, chống xói mòn, sạt lở dải cát ven biển, bảo vệ sản xuất nông lâm nghiệp và nuôi trồng hải sản.
- ở những nơi không có rừng ngập mặn thuộc phía nam huyện Thái Thụy, trên diện tích còn lại của rễ và gốc cây ngập mặn (trang và sú) bị khai thác trắng, hàng năm bờ biển bị xói lở với c−ờng độ mạnh.
- Nghiên cứu của Mazda và cộng sự (1997) ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy cho thấy:.
- khi có rừng ngập mặn rộng 1,5 km thì sóng cao 1 m từ ngoài bãi trống xa sẽ giảm chiều cao của sóng chỉ còn 0,05 m khi tới chân bờ đầm, bờ đầm không bị h− hại.
- RNM các đầm nuôi tôm ở Thụy Hải, Thụy Xuân, Thụy Tr−ờng (Thái Thụy) đ−ợc bảo vệ tốt trong khi đó hầu hết các đầm tôm ở Nam Phú, Nam Thịnh, Nam H−ng (Tiền Hải) đều bị sạt lở vỡ bờ do không có RMN che chắn.
- Đặc biệt, cơn bão số 2, 6 và 7 năm 2005 vừa qua, với sức gió cấp 8-11, n−ớc triều c−ờng, nh−ng 5 km đê biển của xã Thái Đô, huyện Thái Thụy vẫn đứng vững vì có vành đai rừng ngập mặn che chở phía ngoài.
- Trong khi đó, đoạn đê sông không có rừng ngập mặn (2 km) bị bão số 7 làm sạt lở 650 m, có chỗ sâu 2-3 m..
- Nh− vậy, rừng ngập mặn nh− "bức t−ờng xanh".
- vững chắc chắn sóng, bảo vệ đê biển và cuộc sống của cộng đồng dân c− khi m−a bão.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng: nguyên liệu xây dựng, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nông nghiệp (phân xanh, thức ăn gia súc, nuôi ong…)..
- Một khối l−ợng lớn mùn bã xác động thực vật phân hủy tại chỗ và các chất dinh d−ỡng từ nội địa do các dòng sông chuyển ra, cũng nh− từ biển khơi đ−a vào do hoạt động của thủy triều, tạo nên một l−ợng lớn chất dinh d−ỡng, làm thức ăn cho các động vật thủy sinh và nhiều hải sản quan trọng.
- Môi tr−ờng n−ớc biển ở vùng RNM giàu chất dinh d−ỡng với độ muối ổn định theo mùa tạo điều kiện thuận lợi và cần thiết cho các loại sinh vật phù du, các loại vi sinh vật, các loại ấu trùng, giun tròn, giun nhiều tơ… làm nguồn thức ăn phong phù cho các loài.
- động vật đáy, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.
- Hiện có 64 loài thực vật nổi và 59 loài động vật nổi thu l−ợm đ−ợc.
- Graaf và Trần Thanh Xuân (1998), 1 ha rừng ngập mặn có thể cung cấp 450 kg các loại cá, tôm, cua, thân mềm và một số động vật không x−ơng sống khác.
- Ronnback (1999) đã công bố mỗi năm trên 1 ha rừng ngập mặn có thể tạo ra 13-756 kg tôm he, 13-64 kg cua bể, 257-900 kg cá và 500-979 kg ốc sò với giá.
- Sau khi rừng ngập mặn đ−ợc phục hồi ở đây, ng− dân vùng cửa sông đã đánh bắt.
- đ−ợc cá thủ vàng (Sciena sp.) là loại cá quý vào vùng cửa sông có rừng ngập mặn kiếm mồi..
- Động vật đáy ở rừng ngập mặn trồng tại Thái Thụy đã thống kê đ−ợc 100 loài, trong đó có một số loài có giá trị kinh tế nh− tôm, cua, ốc h−ơng, ngao, bông thùa (Nh−ợng, 1999).
- Hàng năm ng− dân ở Tiền Hải, Thái Thụy đánh bắt đ−ợc 330-730 kg/ha các loại ngao, vạng, sò ở các bãi cát, bãi nuôi tr−ớc rừng ngập mặn..
- Theo điều tra của MERD (2002) tại 6 xã thuộc huyện Thái Thụy có.
- Nghề nuôi vạng ở ven biển Thái Bình phát triển mạnh và cho thu nhập cao, do nhờ vào nguồn thức ăn từ mùn bã của RNM..
- Năm 2004 ở huyện Thái Thụy đã có 21 mô hình nuôi tôm công nghiệp, cải tạo 1.513 hồ đầm, nuôi thả 193 triệu con giống, tăng 48 triệu con so với năm 2003.
- Sản l−ợng nuôi trồng thủy sản đạt 4490 tấn (bao gồm rau câu, tôm, cá.
- Khoảng 40% đồng muối tại Thụy Hải, Thái Th−ợng, 245 ha lúa ở Tr−ờng - Xuân đã đ−ợc chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.
- Nhiều hộ áp dụng những ph−ơng pháp nuôi trồng công nghiệp đạt 3,2 tấn/ha (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2003 của UBND huyện Thái Thụy).
- Mục tiêu đến 2010 của tỉnh Thái Bình sẽ nuôi trồng trên 7.000 ha thủy hải sản (hiện nay 4.000 ha) với sản l−ợng 27.800 tấn, khai thác 36.400 tấn Năm 2004.
- sản l−ợng 20.000 tấn, khai thác 20.000 tấn, trong đó huyện Thái Thụy đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu này.
- Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và có tính hủy diệt đang đe dọa nguồn tài nguyên thủy hải sản ở đây..
- Sản l−ợng hải sản đánh bắt ở huyện Thái Thụy qua một số năm.
- Ngoài ra RNM còn là nơi l−u giữ một số l−ợng lớn các loại chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt đổ ra biển, nhờ vi sinh vật phân hủy biến chúng thành chất dinh d−ỡng cho các động vật sống trong đất, n−ớc và giữ cho môi tr−ờng biển.
- Nh− vậy, thực tế cho thấy, sau khi có RNM trồng do hội CTĐ Đan Mạch tài trợ, nguồn cua giống từ biển vào rừng tăng lên nhiều, tạo việc làm, tăng thu nhập cho rất nhiều hộ nghèo ven biển..
- Một số định h−ớng quản lý hợp lý thảm thực vật ven biển huyện Thái Thụy tới 2010 cho phát triển bền vững.
- Việc sử dụng thảm thực vật ven biển và hệ sinh thái nông nghiệp của huyện Thái Thụy dựa trên cơ sở lâu dài, bền vững không có nghĩa là bảo vệ nguyên trạng tất cả hiện trạng, mà còn phải dựa vào sự đồng bộ hợp lý giữa hệ thống khai thác, bảo tồn và phát triển với nhiều lĩnh vực khác nhau..
- Quản lý vμ phát triển lâu dμi bền vững về mặt lâm nghiệp.
- Phát triển rừng ngập mặn ở các vùng đất lâm nghiệp trên cơ sở khai thác đất cồn cát, bãi cát, đất mặt n−ớc ngoài bãi nhằm tăng c−ờng công tác phòng hộ, bảo vệ đời sống, sản xuất, bảo vệ cảnh quan và môi tr−ờng sinh thái, phát triển du lịch..
- Đến năm 2010 đất lâm nghiệp của huyện sẽ có 2.718,64 ha, chiếm 9,14% tổng diện tích đất đai (so với năm 2001 chỉ có 1.552,30 ha (chiếm 5,22.
- Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản, từ 1.173,46 ha (chiếm 7,03% diện tích đất) năm 2001 sẽ tăng lên 3.055,91 ha (17,8%) năm 2010.
- Quy hoạch, xây dựng và phát triển thảm thực vật vùng RNM của huyện Thái Thụy gắn liền với quy hoạch tổng thể chung của dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ..
- Trong khu vực đất ngập mặn (theo định h−ớng của tỉnh), cần trồng một số loài cây ngập mặn hỗn giao nh− trang (Kandelia obovata), đâng (Rhizophora stylosa), bần chua (Sonneratia caseolaris).
- Về mật độ trồng rừng ngập mặn, năm thứ nhất trồng xen đâng với mật độ 5000cây/ha.
- Thực hiện tỉa th−a một số diện tích rừng có mật độ quá dày, chặt bớt dây cóc kèn (Derris trifolia) để các loại cây có thể phát triển về chiều cao và đ−ờng kính..
- Trên những vùng đất ngập mặn từ Thụy Xuân lên cửa sông Thái Bình, đặc biệt là vùng cửa sông, nơi đất bùn còn mềm và độ mặn thích hợp, chế độ dòng chảy ch−a bị tác.
- động mạnh bởi nhân tác, cần có kế hoạch bảo vệ để rừng ngập mặn có thể tự tái sinh, nh−.
- không nên đắp đê bao quanh các quần xã ngập mặn tiên phong, khoanh nuôi tự nhiên các quần xã bần, mắm, trang.
- Để nâng cao khả năng phục hồi rừng ngập mặn ở đây có thể trồng thêm trang, tiếp đó là mắm ở những khu vực nằm sâu trong nội địa hơn..
- Tạo nên dải rừng phòng hộ ngập mặn, kết hợp với kênh m−ơng để phát triển, bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ phân khu nuôi bắt hải sản trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên.
- Trồng và bảo vệ các cánh rừng phòng hộ và rừng đặc dụng trên các bãi bồi ven biển, các cửa sông, trên đất ngập mặn, ở những nơi xung yếu.
- Cần có kế hoạch trồng một số loài cây chắn sóng, gió nh− Mắm biển (Avicennia marina) tạo dải rừng tiên phong mở rộng diện tích RNM..
- Ngoài việc giao đất, khoán rừng, khoán cây xanh cho các chủ quản lý cần chú ý các biện pháp khoa học và công nghệ, xác định tập đoàn cây trồng và mô hình cây trồng..
- Nâng độ che phủ vùng ven biển từ 30% hiện nay lên 70%, nâng diện tích cây xanh trên đầu nguồn 15 m 2 lên 40 m 2 (năm 2010).
- mở rộng diện tích bồi tụ ven biển hàng năm khoảng 200 ha tạo ra một sản phẩm gỗ lớn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cộng đồng..
- Xây dựng mô hình kinh tế lâm-ng−-nông nghiệp với mục đích phát triển nuôi trồng thủy sản, nâng cao đời sống dân ven biển vμ đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.
- Trên cơ sở đánh giá tổng hợp các khía cạnh môi tr−ờng, kinh tế-xã hội của vùng ven biển, xây dựng mô hình lâm-ng−-nông kết hợp có khả năng thực thi ở Thái Thụy, tạo nên thế ổn định kinh tế của đất ven biển.
- Mô hình này phải đảm bảo đ−ợc việc khai thác hợp lý và phát triển bền vững..
- Chuyển đổi những diện tích trồng lúa, làm muối năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản với hình thức bán thâm canh, công nghiệp.
- điều này cũng sẽ giảm áp lực lên rừng ngập mặn..
- Việc khôi phục rừng ngập mặn có vai trò lớn trong việc cố định phù sa, nuôi trồng phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Tại một số diện tích rừng trang hiện có l−ợng phù sa >.
- 30 cm, sẽ là nơi sinh sống của nhiều loài động vật đáy có giá trị kinh tế nh− cua, cá bớp (Bostrichsthys sinensis).
- Cần có kế hoạch đầu t− và mở rộng diện tích RNM và diện tích nuôi trồng thủy hải sản cho hài hoà, không phá rừng ngập mặn một cách thiếu định h−ớng.
- Trên đây là một số kiến nghị về định h−ớng quản lý hợp lý thảm thực vật ven biển huyện Thái Thụy tới 2010 cho phát triển bền vững.
- Với thực trạng rừng ngập mặn hiện nay ở Thái Thụy, việc Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện có kiến nghị với Bộ NN và PTNT và Bộ TN &.
- MT giao quyền sử dụng RNM do hội CTĐ Đan Mạch tài trợ cho xã hoặc các đoàn thể ở xã để quản lý và h−ởng tiền bảo vệ rừng nh− đối với rừng nội địa là rất cần thiết..
- Việc tuyên truyền giải thích giáo dục các biện pháp hành chính để ngăn chặn các hành động hủy diệt cũng góp phần bảo vệ tài nguyên ở vùng ven biển này.
- Để đảm bảo cho sự thành công của công tác quản lý tổng hợp, phát triển thảm thực vật ven biển, bên cạnh việc củng cố khung chính sách, pháp lý có liên quan tới nguồn lợi biển, cần đầu t− thích đáng vào công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên rừng ngập mặn và các hệ sinh thái ven biển, cải thiện đời sống nhân dân và cộng đồng ven biển..
- Rừng ngập mặn Việt Nam.
- Hiệu quả bảo vệ môi tr−ờng và kinh tế xã.
- hội của ch−ơng trình trồng rừng ngập mặn để phòng ngừa thảm họa ở 8 tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam.
- Hội thảo kinh tế học môi tr−ờng với việc đánh giá giá trị kinh tế của đất ngập n−ớc, Hà Nội .
- Quy hoạch.
- định h−ớng quản lý thảm thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam định để phát triển bền vững.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội-quản lý và giáo dục.
- UBND huyện Thái Thụy, 2002.
- Báo cáo tóm tắt ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001-2010..
- UBND huyện Thái Thụy, 2003.
- Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2003 ph−ơng h−ớng nhiệm vụ.