« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền bình đẳng về việc làm trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quyền đươ ̣c làm viê ̣c là điều kiê ̣n cốt lõi để thực hiê ̣n các quyền con người khác và.
- Quyền đươ ̣c làm viê ̣c cùng lúc đóng góp vào sự tồn tại của cá nhân và gia đình của các cá nhân đó chừng nào con người được tự do lựa cho ̣n và chấp nhâ ̣ n công viê ̣c để phát triển bản thân và được thừa nhâ ̣n trong cô ̣ng đồng.[17].
- Quyền viê ̣c làm là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng trong những quyền cơ bản của con người được quy đi ̣nh ta ̣i điều 23 của UDHR, được Đại Hội đồng Liên Hơ ̣p Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948), và cũng được quy định trong các công ước quốc tế Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR) được Đại Hội đồng Liên Hơ ̣p Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976..
- Quyền bình đẳng trong lĩnh v ực viê ̣c làm là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng trong hê ̣ thống các quyền kinh tê.
- Quyền này bao gồm các khía ca ̣nh như quyền có viê ̣c làm, quyền tự do lựa ch ọn nghề nghiệp , được trả lương công bằng , xứng đáng, được bảo đảm các điều kiê ̣n lao đô ̣ng an toàn , tôn tro ̣ng nhân phẩm .
- Trước khi được ghi nhâ ̣n trong công ước các quyền về kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền này còn được ghi nhận và bảo vệ bởi rất nhiều văn kiện do ILO khởi xướng.
- Một chức năng cơ bản của ILO là thiết lập các chuẩn mực lao động quốc tế bằng việc thông qua các công ước và khuyến nghị bao trùm các lĩnh vực liên quan đến lao động.
- Các chủ đề rất rộng, bao gồm tự do lập hội, sức khỏe người lao động, các điều kiện lao động trong lĩnh vực hàng hải, lao động ban đêm, phân biệt đối xử, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em….
- Viê ̣c tôn tro ̣ng , bảo đảm và thúc đẩy quyền bình đẳng việc làm là một trong những ưu tiên của hầu hết các quốc gia trên thế giới , tại Việt Nam, đã có những quy đi ̣nh để đảm bảo quyền bình đẳng về viê ̣c làm được quy đi ̣nh trong hiến pháp , Bô ̣ luâ ̣t dân sự, Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng , Luật việc làm, tuy nhiên ngày nay , trong bối cảnh toàn cầu hóa , vấn đề bình đẳng của người lao đô ̣ng trong lĩnh vực viê ̣c làm là mô ̣t trong những mối quan tâm của các Chính phu.
- làm thế nào để thực hiện đầy đủ các quy định của luật pháp quốc tế cũng như là việc triển khai áp du ̣ng các quy đi ̣nh này trong pha ̣m vi lãnh thổ quốc gia là mô ̣t trong những thách thức không nhỏ..
- Viê ̣t Nam là mô ̣t quốc gia có dân số được đánh giá là “dân số trẻ” với trung bình c ả nước năm 2011 ước tính khoảng gần 90 triệu người, bao gồm:.
- dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 của cả nước là 51,39 triệu người.
- Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 triệu người.[29].
- Trong quan hê ̣ lao đô ̣ng quá trình thực hiê ̣n quyền bình đẳng viê ̣c làm mô ̣t số quy đi ̣nh cũng như viê ̣c thực hiê ̣n các quy đi ̣nh này trong thực tiễn còn mô ̣t số vấn đề còn chưa được toàn diê ̣n , còn bộc lộ những điểm hạn chế trong việc : Tiếp câ ̣n viê ̣c làm , xét tuyển lao động, duy trì viê ̣c làm , điều kiê ̣n lao đô ̣ng, trả công hợp lý hay các điều kiện chấm dứt lao động , hưởng các chính sách bảo hiểm xã hô ̣i của người lao đô ̣ng v .v.
- Thâ ̣m chí quan hê ̣ lao đô ̣ng xét theo các nhóm lao đô ̣ng dễ bi ̣ tổn thương như lao đô ̣ng nư.
- người lao đô ̣ng khuyết tâ ̣t , lao đô ̣ng trẻ em , người lao đô ̣ng cao tuổi , lao đô ̣ng nhâ ̣p cư , hay là lao đô ̣ng tự do cần phải có mô ̣t cơ chế bảo hô ̣ toàn diê ̣n nhằm bảo đảm quyền bình đẳng và đấu tranh chống la ̣i sự phân biê ̣t đối xử không công bằng với họ..
- Các chính sách của Đảng và Nhà nước đôi khi chưa được hiện thực hóa thành các quy định của pháp luật một cách kịp thời cho nên đã dẫn đến tình trạng có những nơi quyền bình đẳng trong lao đô ̣ng và viê ̣c làm của người lao động bị hạn chế , cũng có những khu vực dễ bị vi phạm như khu vực kinh tế tư nhân nhưng viê ̣c can thiê ̣p của các cơ quan quản lý vào viê ̣c quản lý lao đô ̣ng la ̣i rất hạn chế.
- Điều đó giải thích phần nào thực tra ̣ng quyền lợi của người lao đô ̣ng bi ̣ xâm pha ̣m nghiêm trọng do trình độ văn hóa và hiểu biết luật pháp còn thấp hoặc đôi khi do buộc phải mưu sinh nên phải đồng ý làm việc với những điều kiện lao động khắc nghiệt đồng thời với mức thu nhâ ̣p rẻ ma ̣t..
- Nói chung, ở cả góc độ pháp lý và thực tiễn vấn đề quyền bình đẳng việc làm của người lao đô ̣ng còn chưa được thực sự quan tâm mô ̣t cách đúng mức..
- Với những lý do trên , tác giả chọn đề tài : “Quyền bi ̀nh đẳng viê ̣c làm trong quy đi ̣nh của Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam ” làm chủ đề cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyền con người nhằm mu ̣c đích khắc phu ̣c những quy đi ̣nh của Pháp Luâ ̣t Viê ̣t Nam để đảm bảo cho tất cả mo ̣i người đều có quyền bình đẳng viê ̣c làm trước tình hình kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển mạnh me.
- Đồng thời nhằm bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam hiê ̣n đã có, các giải pháp đảm bảo cho việc thực thi quyền này trong quan hệ lao động ở nước ta..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Cuốn sách Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam của PGS.TS.
- Bài viết của tác giả Phương Liễu về vấn đề bình đẳng giới trong lao động và việc làm đăng trên báo Đ ồng Nai ngày nô ̣i dung vê.
- bất bình đẳng trong viê ̣c chi trả lương cho lao động nữ, tỷ lệ phụ nữ thất nghiệp ở Việt Nam cao hơn nam giới [40]..
- Theo Bà Nguyễn Phước Mạnh, Trưởng ban nữ công (Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh cho hay, thúc đẩy và thực hiện các quyền của lao động nữ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của chị em luôn là mối quan tâm hàng đầu và là một trong những ưu tiên trong hoạt động nữ công.
- Tuy nhiên, theo bà Mạnh, nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, Luật Bình đẳng giới đối với lao động nữ, thậm chí ngay từ.
- thông báo tuyển dụng, lao động nữ thường bất lợi hơn lao động nam, như độ tuổi trẻ hơn, có ngoại hình và thể lực tốt… thậm chí một số doanh nghiệp còn yêu cầu lao động nữ cam kết thời gian lấy chồng và sinh con cùng với các yêu cầu khác về thể trạng....
- động nữ.[40].
- Nghiên cứu của tác giả Linda Hill đăng trên Website của Bô ̣ phát triển xã hội của New Zealand ngày 21 tháng 3 năm 2004 nghiên cứu về quyền được làm viê ̣c và trả lương bình đẳng trong viê ̣c làm ta ̣i Newzeland .
- Tác giả đề cập đến “quyền được trả lương công bằng , không phân biê ̣t đối xử giữa lao động nam và lao độ ng nữ, các giải pháp trong việc ban hành pháp luật đảm bảo quyền bình đẳng về việc làm và trách nhiệm của Chính phủ trong việc bảo đảm , thúc đẩy việc thực hiê ̣n các quy đi ̣nh của ILO về viê ̣c làm” .[34].
- The Guardian, thứ năm 19/8/2010 nghiên cứu về bình đẳng trong trả lương giữa nam và nữ.
- Nô ̣i dung chính của nghiên cứu này chỉ ra rằng , tại Anh “vẫn tồn tại sự bất bình đẳng về.
- trả lương cho lao động nữ, tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới cao hơn nam giới” .[32].
- Nghiên cứu của Jenna Goudreau về bình đẳng trong viê ̣c làm đối với phu ̣ nữ ở My.
- Thượng nghị sĩ Joseph Robach cho biết: “Tất cả các cá nhân, bao gồm cả phụ nữ, nên được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
- Điều này có nghĩa cơ hội bình đẳng cho công việc và việc làm cũng như trả lương như nhau”.[31].
- Ngoài ra còn có một số luận văn đã đề cập đến bảo vệ quyền có việc làm của người lao động tuy nhiên trong phạm vi luận văn này tôi đề cập đến vấn đề quyền bình đẳng về việc làm của người lao động trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế..
- Nghiên cư ́ u tổng quát về quyền bình đẳng trong lĩnh vực viê ̣c làm của người lao đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam, đánh giá các chính sách , pháp luật liên quan đến vấn đề quyền bình đẳng việc làm từ đó.
- Trươ ́ c những thách thức và đòi hỏi của hội nhập kinh tế với thế giới , pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực bình đẳng về viê ̣c làm của người lao đô ̣ng cần có sự tương thích với các quy đi ̣nh của pháp luật quốc tế .
- Nghiên cứu, phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền bi ̀nh đẳng trong lĩnh vực viê ̣c làm..
- Phân ti ́ch các quy đi ̣nh của pháp luật quốc tế liên quan đến việc bảo đảm quyền bình đẳng trong lĩnh vực viê ̣c làm.
- Từ đó đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền bình đẳng về.
- viê ̣c làm với các chuẩn mực quốc tế..
- Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bi ̀nh đẳng về viê ̣c làm ở Việt Nam hiện nay.
- trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân của những bất cập trong việc bảo đảm quyền bình đẳng viê ̣c làm..
- Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp bảo đảm quyền bi ̀nh đẳng về viê ̣c làm ở Việt Nam trong thực tiễn..
- Kiến nghi ̣ hoàn thiê ̣n những vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng về viê ̣c làm trong viê ̣c xây dựng pháp luâ ̣t ta ̣i Viê ̣t nam..
- Nghiên cư ́ u về các vấn đ ề lý luận trong việc xây dựng pháp luật và thực hiện quyền bình đẳng viê ̣c làm ta ̣i Viê ̣t Nam so sánh với các quy đi ̣nh của Pháp luâ ̣t quốc tế..
- Nghiên cư ́ u về các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t ta ̣i Viê ̣t Nam về quyền bình đẳng viê ̣ c làm và.
- Trên thực tế quyền viê ̣c làm của người lao đô ̣ng được tổ chức Liên hợp quốc và Tổ chức lao đô ̣ng quốc tế quy đi ̣nh rất nhiều trong các công ước và văn bản luật khác nhau .
- Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài này tác giả xin đề cập đến quyền bình đẳng về việc làm của người lao động n ữ.
- trong các lĩnh vực: Đào ta ̣o, tiếp câ ̣n nguồn thông tin tuyển du ̣ng , các điều kiện tiếp nhâ ̣n viê ̣c làm, các chính sách như lương bổng và điều kiện làm việc và các chính sách phúc lợi xã hội khác..
- Ngoài ra, nô ̣i dung đề tài còn đề câ ̣p đến quyền bình đẳng về viê ̣c làm đối với các đối tượng thuô ̣c các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội như : Phụ nữ, người cao tuổi , lao đô ̣ng trẻ em , lao đô ̣ng di trú, lao đô ̣ng nông thôn, lao đô ̣ng là người khuyết tâ ̣t v.v..
- giới về quyền bình đẳng viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng của quốc gia đó..
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận : Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng trong lĩnh vực viê ̣c làm , quan điểm của cộng đồng quốc tế về quyền bình đẳng viê ̣c làm .
- quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng viê ̣c làm cho mo ̣i công dân trong xã hô ̣i..
- Chương 1: Tổng quan pháp luật về quyền bi ̀nh đẳng trong lĩnh vực viê ̣c làm .
- Chương 2: Pháp luật quốc tế về quyền bi ̀nh đẳng trong lĩnh v ực viê ̣c làm..
- Bộ Lao động thương binh xã hội (2010), Công ước số 100 của ILO về chế độ thù lao công bằng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị như nhau năm 1951, tr.62, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người – Quyền Dân sự và Chính trị (tập 1), Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (Xuất bản tháng 12 năm 2012)..
- Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến Giáo dục Pháp luật (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người – Quyền Dân sự và Chính trị, (tập 1), Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn .
- http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detai l&document_id=93347..
- Chủ tịch nước (2000), Quyết định số 169/QĐ/CTN ngày17/11/2000 về việc phê chuẩn công ước 182 của tổ chức Lao động quốc tế, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340712&cn_id=562614 6.
- Đại Hội đồng LHQ (1966), Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, (ngày 16 tháng 12 năm 1966)..
- Đại hội đồng LHQ (2011), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ.
- nữ của năm 1979, tr.125, NXB lao động xã hội..
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb.
- Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 10 tháng 12 năm 1948, tr.
- 48, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội..
- ILO (2010), Công ước số 100 về chế độ thù lao công bằng giữa lao động nam và lao động nữ.
- cho một công việc có giá trị như nhau, 1951, tr.62, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức ho ặc bắt buộc năm tr.83, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 111 về phân biê ̣t đối xử trong viê ̣c làm và nghề nghiê ̣p 1958, tr.113, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 122 về chính sách việc làm năm 1964, tr.114, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 138 qui định tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973, tr.76, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 158 về chấm dứt lao động theo đề xuất của người sử dụn g lao động chủ.
- động năm 1982, tr.303, NXB Lao động xã hội..
- ILO (2010), Công ước số 168 về xúc tiến việc làm và chống thất nghiệp năm 1998 , tr.382, NXB Lao động xã hội..
- Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detai l&document_id=1671..
- Quốc Hội (2006), Luật bình đẳng giới , Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detai l&document_id=2897..
- Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=detail&document _id=163542..
- Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTong Hop/hienphapnam2013..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Chính sách việc làm – Thực trạng và giải pháp, Cổng.
- http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=178..
- Chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidu ngvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038382.
- http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong-lao-dong-va-viec-lam truy cập ngày 23/4/2014..
- http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr nr ns truy cập ngày 12/2/2014..
- http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=28814 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn).
- http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1536 .
- Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn).
- http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1814 7.
- http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong-lao-dong-va-viec-lam- 2149690/ Truy câ ̣p ngày 25/5/2014..
- http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr nr ns Truy câ ̣p ngày 2/7/2014.
- http://www.gopfp.gov.vn/home?p_p_id=47_INSTANCE_Tw1f&p_p_lifecycle=0&p_p_state.
- http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=407&mode=detail.
- Đại học quốc gia – Khoa luật (2010) Cuốn quyền con người – Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc Tr.192 NXB Công An nhân dân..
- Đại học quốc gia – Khoa luật (2013), Cuốn Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam – PGS.TS.
- Khoa luật – ĐHQG, Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân, Luật nhân quyền quốc tế - những vấn đề cơ bản, NXB Lao động – xã hội Hà Nội, tr.134.