« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền bình đẳng


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Quyền bình đẳng"

Đảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

ảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Trình bày lý luận cơ bản về bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam. Nghiên cứu pháp luật HN&GĐ về việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ. Đánh giá thực trạng, xác định phương hướng nhằm bổ sung các giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam;.

Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình tại Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Thứ tư, trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con người và xuất phát từ thực trạng của quyền bình đẳng của phụ nữ tại Việt Nam, luận văn đề xuất các ý kiến cá nhân về phương hướng và giải pháp nâng cao, bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong hôn nhân gia đình giai đoạn hiện nay.. Quyền con người. Bình đẳng giới. Phụ nữ. Pháp luật Việt Nam. Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền bình đẳng giới về hôn nhân, gia đình trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam..

Quyền bình đẳng về việc làm trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Nói chung, ở cả góc độ pháp lý và thực tiễn vấn đề quyền bình đẳng việc làm của người lao đô ̣ng còn chưa được thực sự quan tâm mô ̣t cách đúng mức..

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn

repository.vnu.edu.vn

Quyền bình đẳng trước tòa án không những thể hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, trước các cơ quan công quyền mà còn là sự bảo đảm cho những người tham gia tố tụng được bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước tòa án.

Nguyên tắc bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

00050005651.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các hình thức thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng. trước Tòa án. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng. Những kết quả đạt được khi thực hiện nguyên tắc bảo đảm. quyền bình đẳng trước Tòa án. Một số hạn chế và nguyên nhân khi thực hiện nguyên tắc bảo. đảm quyền bình đẳng trước Tòa án. TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA ÁNError! Bookmark not defined.. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm. hành tố tụng hình sự.

Giới và quyền của phụ nữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm lại, pháp luật đảm bảo cho phụ nữ và nam giới quyền bình đẳng ngang nhau trong các giao lưu dân sự, công nhận năng lực pháp luật và hành vi dân sự của phụ nữ và nam giới như nhau, không hề hạn chế, phân biệt hay phủ nhận quyền bình đẳng của phụ nữ trong các quan hệ nhân thân cũng như quan hệ tài sản.

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

LUNVAN~1.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hiến pháp Ấn Độ bảo đảm quyền bình đẳng cho tất cả phụ nữ Ấn Độ (Điều 14) trong đó có bình đẳng về địa vị xã hội (Điều 15), bình đẳng về cơ hội (Điều 16), bình đẳng về trả công lao động (Điều 39) 22. Các tổ chức nữ quyền tiêu biểu ở Ấn Độ có thể kể đến như Hội nghị Phụ nữ toàn Ấn Độ (AIWC), Liên đoàn Phụ nữ Quốc gia Ấn Độ (NFIW), Hội phụ nữ tự vệ 26 (MARS), Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ (CSWI). Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ (CSWI. động nhắm vào phụ nữ.

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2012

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1.1. Mặc dù về nguyên tắc, quyền phụ nữ là quyền con người của phụ nữ. Quyền phụ nữ trong Bộ luật quốc tế về quyền con người.. Khái quát về quyền bình đẳng của phụ nữ trong luật quốc tế.. bình đẳng cho phụ nữ trong đời sống chính trị, xã hội ở cấp độ quốc gia và quốc tế. đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ nông thôn. LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1986 1.2.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng về quyền phụ nữ.

Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

00050005686.pdf

repository.vnu.edu.vn

Quyền của người vợ được thương yêu, chung thủy và được chăm sóc, quý trọng. Quyền sống chung giữa vợ và chồng 30. Quyền bình đẳng của người vợ trong việc thực hiện các quan hệ gia đình. Quyền bình đẳng của vợ đối với chồng trong mối quan hệ với con 31 2.2.2. Quyền bình đẳng trong việc thực hiện chính sách dân số và kế. hoạch hóa gia đình. Quyền của người vợ trong việc ly hôn 51.

Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Với vị trí, tư cách của người lao động, việc bảo vệ quyền và lợi ích của lao động nữ, trước hết là quyền bình đẳng với lao động nam không nằm ngoài yêu cầu đó. Thực hiện nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng đã có những đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện cơ sở pháp lí nhằm bảo đảm sự bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động nữ..

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2012

02050002625.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luận văn Thạc sỹ Luật của Nguyễn Thị Ngọc Bích Quyền bình đẳng của phụ nữ theo Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và Luật bình đẳng giới ở Việt Nam. Ngoài các công trình nghiên cứu về quyền phụ nữ ở Việt Nam nói chung còn có các công trình nghiên cứu về bình đẳng giới, về quyền phụ nữ trên các lĩnh vực.

Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

BLLĐ năm 2012 đã ra đời và có hiệu lực ngày đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền của lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng về mọi mặt với nam giới.. Tuy nhiên, cơ chế bảo vệ quyền của lao động nữ vẫn còn những khó khăn, bất cập nhất định bởi việc giải quyết vấn đề này không chỉ đơn giản về mặt pháp lý mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức xã hội, ý thức của chủ sử dụng lao động và đặc biệt hơn cả là ý thức từ chính bản thân của mỗi người lao động nữ.

Hoàn thiện pháp luật về đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Tuyên ngôn về bảo vệ quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ (1992).. Theo Hiến pháp Việt Nam, tất cả các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đều có các quyền bình đẳng về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội và văn hóa, như: quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia công việc quản lý nhà nước.

Bảo đảm quyền con người của phụ nữ trong bối cảnh HIV/AIDS ở Việt Nam Ensuring human rights for women in the context of HIV/AIDS in Vietnam

repository.vnu.edu.vn

Bình luận chung số 4 “Bình đẳng nam nữ trong việc hưởng thụ các quyền dân sự và chính trị”. Bình luận chung số 16 “Quyền bình đẳng nam nữ trong việc hưởng thụ tất cả các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa” (Điều 3). Bình luận chung số 20 “Không phân biệt đối xử về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa” (Điều 2 (2)). Các hướng dẫn quốc tế về HIV/AIDS và quyền con người, 1996..

Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận và bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội

repository.vnu.edu.vn

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Bình luận chung số 32 – Quyền bình đẳng trước tòa án và quyền được xét xử công bằng”, Quyền con người – Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công An Nhân Dân.. Trần Huy Liệu (2010), Trợ giúp pháp lý, quan niệm và mô hình một số nước trên thế giới, http://www.hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=223&NewsId=15434&lang=VN (Ngày truy cập .

Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

repository.vnu.edu.vn

Vấn đề quyền con người, giải phóng con người và bảo vệ quyền con người đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền đó, họ có quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc”[55].

Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Việc tham gia TTDS góp phần vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án kịp thời, đúng pháp luật và quyền bình đẳng của mọi cá nhân, cơ quan tổ chức trong TTDS là những nguyên tắc quan trọng trong BLTTDS và phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp năm 1992 của nước ta. BLTTDS năm 2004 cũng đã quy định đương sự có quyền tham gia phiên tòa. Vì vậy, chế định về người đại diện theo ủy quyền có ý nghĩa rất quan trọng..

Bảo vệ quyền con người thông qua các biện pháp ngăn chặn hạn chế quyền tự do theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt Nam

00050004848.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong Hiến pháp năm 1946, những quyền con ngƣời cơ bản nhất với tính chất là quyền công dân đã chính thức đƣợc ghi nhận tạo thành nội dung chủ yếu của quyền con ngƣời nhƣ: quyền bình đẳng. tƣ hữu tài sản,… Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, nội dung các quyền con ngƣời ở nƣớc ta ngày càng đƣợc nhận thức đầy đủ hơn, đƣợc ghi nhận về mặt pháp lý và đƣợc đảm bảo thực hiện trên thực tế. Tại Hiến pháp các năm 1959, 1980 và 1992 đều đã thể chế hóa và từng bƣớc mở rộng quyền con ngƣời.

Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ ngành:. Pháp luật về quyền con người (Chuyên ngành đào tạo thí điểm). Nguyễn Duy Sơn Năm bảo vệ: 2014. Bình đẳng giới. Luật hôn nhân và gia đình. Pháp luật Việt Nam. Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền khẳng định:. Quy định này khẳng định tính phổ quát (universal) của quyền con người và mọi người sinh ra đều bình đẳng về quyền mà không bị phân biệt đối xử bởi bất cứ yếu tố nào trong đó có yếu tố về giới tính..

VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các tờ tạp chí Nữ quyền thời kỳ này đều đưa ra các nguyên nhân và những cố gắng của phụ nữ trong xã hội học tập. Phong trào “Nữ quyền Tự do” đòi bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là yêu cầu phụ nữ cũng được tiếp cận bình đẳng với giáo dục và vị trí chính trị như nam giới.