« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI.
- 6 1.1 Khái niệm, đặc điểm của trường hợp phạm nhiều tội.
- 6 1.1.1 Khái niệm phạm nhiều tội.
- 6 1.1.2 Đặc điểm của phạm nhiều tội.
- 1.2 Khái niệm, ý nghĩa của quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 1.2.1 Khái niệm quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 1.2.2 Đặc điểm của quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 1.2.3 Ý nghĩa quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 1.3 Nguyên tắc và căn cứ quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Những nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Căn cứ quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội Error! Bookmark not defined..
- 1.4 Phân biệt quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội với quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt.
- 1.4.1 Phân biệt quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội với quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội nhiều lần.
- 1.4.2 Phân biệt quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và tổng hợp hình phạt của nhiều bản ánError! Bookmark not defined..
- Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHS HIỆN HÀNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.
- Quy định của BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- 2.2.1 Đánh giá chung về tình hình giải quyết các vụ án phạm nhiều tội.
- 2.2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.Error! Bookmark not defined..
- Những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BLHS QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện BLHS quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và nâng cao hiệu quả áp dụng.
- Một số giải pháp hoàn thiện BLHS quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Đưa khái niệm phạm nhiều tội vào quy định trong Bộ luật hình sự.
- Hoàn thiện quy định của pháp luật đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- BLHS Bộ luật hình sự.
- GĐHP Quyết định hình phạt.
- Quyết định hình phạt là hoạt động rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, có vai trò quyết định sự đúng đắn, chính xác của bản án hình sự.
- Nếu như hoạt động định tội danh nhằm làm rõ ai có tội hay không có tội thì quyết định hình phạt chỉ ra mức độ tính chất nguy hiểm như phạm tội, từ đó có những biện pháp và hình phạt tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm mà phạm tội gây ra nhằm giáo dục, răn đe giúp người phạm tội cải tạo trở về với cộng đồng..
- Phạm nhiều tội là một chế định rất phức tạp trong chế định đa nhiều tội phạm.
- Hiện nay, trong BLHS 1999 chưa có quy định riêng về khái niệm phạm nhiều tội mà chỉ được nhắc đến trong quy định tại Điều 50: “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội”, mặt khác, về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng quy định này còn tồn tại những quan điểm khác nhau về các yếu tố định tội danh, căn cứ quyết định hình phạt trong trường hợp nhiều tội..
- Muốn định tội danh và quyết định hình phạt đúng và chính xác trong từng giai đoạn của quá trình tố tụng hình sự.
- Qua thực tế giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử cho thấy việc định tội danh và quyết định hình phạt thường gặp khó khăn và có nhiều sai sót.
- Trong đó có quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội..
- Thực tiễn xét xử của các tòa án ở nước ta hiện nay cho thấy còn có những thiếu sót, hạn chế nhất định nhất là trong hoạt động quyết định hình phạt trong nhiều trường hợp định tội danh sai hoặc bỏ lọt tội phạm dẫn đến việc quyết định hình phạt không tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội (quá nặng hoặc quá nhẹ) hoặc oan sai, trong đó số vụ án bị áp dụng hình phạt không chính xác trong trường hợp đặc biệt (đa nhiều tội phạm, trong đó có phạm nhiều tội) chiếm tỷ lệ cao hơn so với quyết định hình phạt trong trường hợp thông thường..
- Trước sự đòi hỏi mới của cuộc đấu tranh phòng ngừa tội phạm việc nghiên cứu về hoạt động quyết định hình phạt đối với chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự việt nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện chế định này trong bộ luật hình sự Việt Nam.
- Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội theo luật hình sự Việt nam” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với ngành Tòa án nhân dân nói riêng và các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung trong tình hình hiện nay..
- Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội là một đề tài khá mới, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về đề tài này..
- Một số công trình của các nhà khoa học mới chỉ tập trung đi sâu vào một vấn đề hoặc là định tội danh hoặc là quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội như:.
- Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam trong sách “ Tội phạm học luật hình sự và tố tụng hình sự” của PGS.TS Võ Khánh Vinh, NXB Chính trị quốc gia,1995;.
- “Quyết định hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam” trong sách “Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam’của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, NXB Chính trị Quốc Gia, 1995;.
- Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”( Luận văn tiến sĩ Luật học, HN, 2003) của tác giả Dương Tuyết Miên;.
- Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”( Luận văn thạc sĩ Luật học, HN, 1996 của tác giả Trần Văn Sơn;.
- Nhìn chung các công trình trên mới đề cập đến một số khía cạnh cụ thể có tính chất khái quát về quyết định hình phạt, mà chưa đi nghiên cứu vấn đè quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội một cách toàn diện và chi tiết cả về lý luận và thực tiễn.
- Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, thực tiễn áp dụng quy định các quy định này.
- từ đó đề xuất ý kiến hoàn thiện những quy định đó, góp phần nâng cao hiệu quả của quyết định hình phạt;.
- Nhiệm vụ: Làm rõ những vấn đề chung về phạm nhiều tội, quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- đánh giá khái quát về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Phân tích những nội dung của các quy định và đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của Luật hình sự hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, từ đó đưa ra kiến nghị và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật;.
- quan điểm, đường lối xử lý tội phạm phạm nhiều tội;.
- Trong công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt nói chung và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội nói riêng luôn là một trong những hướng cơ bản, đồng thời cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của khoa học luật hình sự.
- Về mặt lập pháp, bên cạnh các quy định hiện hành như BLHS năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì các quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội vẫn còn rời rạc, nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như thông tư liên tịch số 02/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ công an, Nghị quyết số 01/2001/NQ – HĐTP ngày của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao dẫn đến việc thiếu thống nhất , thiếu đồng bộ trong việc giải thích pháp luật..
- Về mặt thực tiễn, chính xuất phát từ thực tiễn quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn cả nước đã cho thấy sự yếu kém của một bộ phận cán bộ , công chức trong việc nhận thức cũng như áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật hình sự , dẫn đến hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm chưa cao, đôi khi còn bỏ lọt tội phạm, gây thiệt hại cho các quyền và tự do của công dân, làm giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh chống tội phạm..
- Về mặt lý luận, vấn đề quyết định hình phạt đã được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu khác nhau, nhưng hiện chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội giữa mối quan hệ tương quan của chúng với nhau..
- Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ những khía cạnh pháp lý về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội góp phần xây dựng, hoàn thiện lý thuyết định tội danh và quyết định hình phạt trong khoa học pháp lý hình sự..
- Là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Tòa án trong việc quyết định hình phạt, giải quyết vụ án hình sự được đúng đắn..
- Chương I: Một số vấn đề lý luận về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Chương II: Các quy định của BLHS hiện hành về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và thực tiễn áp dụng.
- Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện BLHS quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và nâng cao hiệu quả áp dụng.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI.
- 1.1 Khái niệm, đặc điểm của trường hợp phạm nhiều tội 1.1.1 Khái niệm phạm nhiều tội.
- Thực tế cho thấy rằng , trường hợp phạm nhiều tội xảy ra rất nhiều trên thực tế với tính chất và mức độ nguy hiểm cao hơn rất nhiều so với trường hợp phạm tội đơn lẻ.
- Do sự khác nhau về tính chất mức độ nguy hiểm dẫn đến sự khác nhau về trách nhiệm hình sự giữa trường hợp phạm nhiều tội và phạm tội đơn lẻ mà không đơn thuần chỉ là phép cộng hình phạt thông thường..
- Chính vì vậy, Ở 2 BLHS 1985 và BLHS 1999 đều đề cập và quy định khá cụ thể về định tội danh và quyết định hình phạt liên quan đến trường hợp phạm nhiều tội.
- Mặc dù vậy, cả hai Bộ luật hình sự này đều chưa đưa ra khái niệm “ phạm nhiều tội’, do đó để có cơ sở pháp lý vững chắc cho việc định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ta cần phải xác định khái niệm phạm nhiều tội..
- Qua nghiên cứu và thực tiễn đã có tổng kết về khái niệm phạm nhiều tội, “Phạm nhiều tội” gồm 2 khái niệm “ phạm tội” và “nhiều”.
- Theo nghĩa này Từ điển luật học đã xây dựng khái niệm phạm nhiều tội như sau.
- Chủ thể có nhiều hành vi phạm tội độc lập hoặc chỉ có một hành vi mà hành vi đã thực hiện đó thỏa mãn cấu thành tội phạm khác nhau thì phạm nhiều tội”[29, tr.45]..
- Theo nghĩa hẹp, phạm nhiều tội gắn với hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt và là một trường hợp đặc biệt của quyết định hình phạt..
- Theo nghĩa này, điều 50 quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và Điều 51 BLHS quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án thì thời điểm đưa ra xét xử của các tội danh này khác nhau còn theo Điều 50 khi đưa ra xét xử cùng một lần người phạm tội, do đó cần phải áp dụng đúng quy định của BLHS về định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Hiểu theo nghĩa như vậy thì Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa ra khái niệm về phạm nhiều tội như sau: “Phạm nhiều tội là trường hợp người có nhiều hành vi phạm tội hoặc chỉ có một hành vi phạm tội nhưng thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạm khác nhau và bị đưa ra xét xử cùng một lần về các tội phạm đó”[31, tr.285]..
- Còn theo Luật hình sự một số nước trên thế giới, đã có nước đã đưa khái niệm phạm nhiều tội vào quy định trong luật của nước mình.
- Ví dụ như Điều 45 BLHS Nhật Bản quy định : “Phạm nhiều tội là trường hợp một người thực hiện hai hoặc nhiều tội phạm mà đối với các tội đó chưa có bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án, khi bản án phạt tù không có quy định lao động bắt buộc hoặc hình phạt nặng hơn của tòa án được tuyên đối với một tội phạm đã có hiệu lực pháp luật thì chỉ có thội phạm đó và tội phạm khá được thực hiện trước khi bản án nói trên có hiệu lực pháp luật mới tạo thành trường hợp phạm nhiều tội”[3, tr.21].
- Từ những phân tích nêu trên, có thể nêu lên khái niệm về phạm nhiều tội một cách đầy đủ nhất là:.
- Phân biệt phạm nhiều tội với phạm tội nhiều lần.
- Xuất phát từ những quan điểm của các nhà nghiên cứu trong lý luận cũng như thực tiễn áp dụng, sự nhầm lẫn giữa trường hợp phạm nhiều tội và.
- Tuy nhiên, giữa chúng có sự khác biệt về chứng cứ pháp lý, nên để đưa ra một khái niệm phản ánh chính xác nhất bản chất của “phạm nhiều tội” chúng ta cần nghiên cứu phân biệt 02 trường hợp này như sau:.
- Thứ nhất: Bản chất của phạm nhiều tội và phạm tội nhiều lần Phạm tội nhiều lần Phạm nhiều tội.
- Phạm tội nhiều lần Phạm nhiều tội.
- Thứ ba: Khi định tội danh và quyết định hình phạt.
- Nếu truy tố và xét xử ở các thời điểm khác nhau thì khi định tội danh và quyết định hình phạt không áp dụng tình tiết tăng nặng là phạm tội nhiều lần mà phải theo nguyên tắc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Điều 51 BLHS..
- Vụ án được đưa ra xét xử cùng một vụ án, Hội đồng xét xử xem xét định tội danh và quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp hình phạt của bản án.
- Sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội đối với bị cáo..
- Toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và bị phạt tù giam, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (1973), Công văn số 612 – NCPL ngày của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội..
- Trần Văn Dũng (2003), Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, tạp chí TAND số 10, tr.16.
- Hoàng Chí Kiên (2004), Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Minh (1996), Các căn cứ quyết định hình phạt, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội..
- Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luật án tiến sỹ luật học, Hà Nội..
- Lê Xuân Thân (1996), Các căn cứ Quyết định hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Đặng Thị Thanh (1998), Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt, Luận án thạc sỹ, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh và Lê Văn Đệ (1999), Tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội, một hình thức biểu hiện của chế định phạm nhiều tội – Nhà nước và pháp luật , (12) tr.19..
- Lê Văn Đệ (1999), Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr.
- Lê Văn Đệ (2003), Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, tr.
- Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Văn Đệ (2010), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.