« Home « Kết quả tìm kiếm

Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản theo thể loại cho học sinh tiểu học bằng sơ đồ tư duy


Tóm tắt Xem thử

- RÈN KỸ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN THEO THỂ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY.
- Kỹ năng tóm tắt, sơ đồ tư duy, thể loại, thực nghiệm.
- TÓM TẮT.
- Tóm tắt văn bản là một trong những kỹ năng quan trọng trong đọc hiểu được chú trọng trong tất cả chương trình dạy đọc từ cấp tiểu học ở các nước trên thế giới như Mỹ, Úc, Singapore, Hàn Quốc.
- Tại Việt Nam, kỹ năng tóm tắt được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề cập đến khá cụ thể và tường minh trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn mới với yêu cầu học sinh biết dựa vào những hiểu biết về thể loại văn bản để đọc hiểu và tóm tắt được văn bản đó sau khi đọc xong.
- Bài viết này trình bày kết quả rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản cho học sinh tiểu học theo từng thể loại bằng sơ đồ tư duy..
- Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản theo thể loại cho học sinh tiểu học bằng sơ đồ tư duy.
- 1 THỂ LOẠI VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY.
- 1.1 Theo từ điển Tiếng Việt (năm?, bổ sung trong TLTK), tóm tắt văn bản là trình bày lại nội dung của văn bản theo văn phong của mình, loại bỏ.
- và khái quát hóa để xác định được nội dung trọng tâm và các chi tiết chính của văn bản nhằm mô tả lại một cách đầy đủ, rõ ràng và súc tích nội dung của văn bản..
- 1.4 Yêu cầu về kỹ năng tóm tắt VB của HS tiểu học được thể hiện rất rõ trong yêu cầu cần đạt của Chương trình GDPT môn Ngữ văn, đó là HS có thể kể lại, tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện, bài thơ (tr.8) và phân biệt được văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần).
- Đây là điểm mới so với Chuẩn kiến thức và kĩ năng đọc trong chương trình môn Tiếng Việt cấp tiểu học hiện nay, và vì vậy, SĐTD có thể được sử dụng để tích hợp rèn kỹ năng tóm tắt với nhận biết thể loại VB vì những lí do sau:.
- (1) Mỗi thể loại VB được thể hiện với những hình thức khác nhau, SĐTD với tính linh hoạt mềm dẻo trong việc thể hiện ý tưởng nên có thể sử dụng để tóm tắt nhiều loại VB khác nhau..
- (2) Tích hợp rèn kỹ năng đọc với kiến thức về thể loại VB trong khi dạy viết.
- Ví dụ, tóm tắt truyện, kịch HS có thể chú trọng vào cấu trúc của bài văn kể chuyện như bối cảnh, nhân vật, sự kiện, nguyên nhân, kết quả.
- tóm tắt VB miêu tả, HS dựa vào những kiến thức về thể loại văn miêu tả như cấu tạo, đối tượng tả, chi tiết tả.
- để tóm lược những chi tiết chính và thể hiện nội dung tóm tắt lên SĐTD.
- Ngoài ra, tóm tắt bằng SĐTD còn tích hợp rèn kỹ năng diễn.
- đạt cho HS, đó là sau khi tóm tắt ngắn gọn nội dung VB lên SĐTD, HS sẽ diễn đạt lại bằng ngôn từ của chính mình để tóm lược các nội dung của VB cho bạn trong nhóm hoặc trong lớp nghe..
- (3) Tóm tắt VB bằng SĐTD phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS tiểu học, đó là ngắn gọn, dễ nhớ, kèm hình vẽ minh họa và đặc biệt là HS có thể tự do ghi chú nội dung tóm tắt theo cách riêng của mình mà không bị gò bó giới hạn..
- 2 THỰC NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN CHO HS THEO THỂ LOẠI BẰNG SĐTD.
- Rèn kĩ năng tóm tắt VB cho HS tiểu học.
- Đề kiểm tra kỹ năng tóm tắt trước và sau thực nghiệm của HS là hai văn bản thuộc hai loại thể khác nhau là: Văn bản thông tin (VBTT) và văn bản văn học (VBVH) có nội dung nằm ngoài sách giáo khoa..
- Văn bản kiểm tra kỹ năng đọc tóm tắt của HS trước và sau thực nghiệm: Câu chuyện về hai chú ếch (truyện dân gian), Tiếng hát mùa gặt (thơ, Nguyễn Duy).
- Yêu cầu tóm tắt văn bản trước thực nghiệm thể hiện trong câu hỏi 5 (VBVH) và câu hỏi 10 (VBTT), còn ở đề kiểm tra sau thực nghiệm, yêu cầu này được thể hiện trong câu hỏi số 6 (VBVH) và câu hỏi số 10 (VBTT)..
- Bảng 1: Tiêu chí đánh giá kỹ năng tóm tắt trước và sau thực nghiệm.
- 3 Tiêu chí 5 - Viết đủ câu, tóm tắt đủ chi tiết chính, không sai chính tả, diễn đạt rõ ràng.
- 2.4 Kết quả khảo sát trước khi dạy thực nghiệm.
- Đối với văn bản văn học, kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các bài tóm tắt của HS cả hai lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) của hai trường đều bỏ trống không tóm tắt và nhầm lẫn giữa tóm tắt với nêu ý nghĩa hay nêu nội dung chính của văn bản (tiêu chí 1 và 2).
- trống không làm và 32,4% bài tóm tắt nhầm với nêu nội dung chính của bài, tỉ lệ này ở lớp TN2 lần lượt là 41,2% và 35,3%.
- Biểu đồ sau mô tả kết quả KN tóm tắt VBVH của HS trước khi thực nghiệm:.
- Hình 1: Kết quả tóm tắt VBVH trước thực nghiệm Biểu đồ trên cũng cho thấy, có rất ít bài tóm tắt.
- Kết quả này ở lớp ĐC1 cũng tương đương với TN1 khi có rất ít số bài tóm tắt của HS đạt tiêu chí 5 (chỉ có 6,3%) và có đến 50% bài nhầm lẫn giữa tóm tắt với nêu nội dung chính..
- như kết quả kiểm tra kỹ năng tóm tắt VBVH, nghĩa là rất ít bài làm của HS thể hiện được đầy đủ ý, diễn đạt tốt và không sai chính tả.
- Lớp TN2 và ĐC2 có hơn 60% bài làm của HS bỏ trống không tóm tắt và nhầm lẫn với nêu ý nghĩa văn bản (tiêu chí 1 và 2), trong đó số HS bỏ trống không làm chiếm đến 55.9% và tỉ lệ bài làm của HS nhầm lẫn giữa tóm tắt với nêu ý nghĩa của văn bản (tiêu chí 2) của lớp TN2 là 11,8%.
- Câu 5a: Tóm tắt VBVH TN1.
- Câu 5a: Tóm tắt VBVH ĐC1.
- Câu 5a: Tóm tắt VBVH TN2.
- Câu 5a: Tóm tắt VBVH ĐC2.
- Hình 2: Kết quả tóm tắt VBTT trước thực nghiệm Biểu đồ trên cũng cho thấy, ở trường TN1, số bài.
- tóm tắt của HS nằm trong tiêu chí 1 và 2 của cả lớp ĐC và TN rất cao (trên 30% nhầm lẫn với nêu ý nghĩa văn bản và không làm).
- Ngược lại, có rất ít các bài làm của HS ở cả lớp ĐC và TN của hai trường tóm tắt được đầy đủ, diễn đạt tốt và không sai chính tả (tiêu chí 5), thường rơi vào tiêu chí 3 và 4 (thiếu ý, chép nguyên câu trong văn bản, diễn đạt lủng củng, thiếu thành phần câu.
- Từ kết quả khảo sát kỹ năng tóm tắt của HS như trên cho thấy, hầu như HS không phân biệt được giữa tóm tắt và nêu ý nghĩa của văn bản nên thường nhầm lẫn giữa hai yêu cầu này.
- Mặt khác, trong quá trình tóm tắt, các em thường chép nguyên văn câu trong văn bản hoặc đôi khi vừa tóm tắt vừa thêm câu nhận xét hay nêu ý nghĩa.
- Điều này cho thấy, kỹ năng tóm tắt của HS của hai trường ở mức độ yếu..
- Đó là do các em chưa được chú trọng rèn kỹ năng tóm tắt trong khi học đọc.
- Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, kỹ năng tóm tắt của HS ở lớp hai lớp TN và ĐC tại thời điểm khảo sát có sự ngang bằng nhau..
- 2.5 Dạy thực nghiệm.
- 2.5.1 Các bước hướng dẫn HS tóm tắt bằng SĐTD.
- Bước 1: GV hướng dẫn HS xác định thể loại văn bản và bố cục văn bản trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản..
- Bước 2: Xác định các ý chính, nhánh chính của văn bản theo thể loại..
- Quá trình rèn kỹ năng tóm tắt này được thực hiện theo 4 giai đoạn, gồm: (1) GV làm mẫu (làm mẫu xác định thể loại và bố cục văn bản, xác định các ý chính và thể hiện lên SĐTD), (2) GV hướng dẫn và hỗ trợ HS thực hành, (3) HS thực hành cùng bạn, trao đổi và chia sẻ trong nhóm và cuối cùng là (4) HS thực hành tóm tắt độc lập..
- 2.5.2 Kết quả dạy thực nghiệm.
- Ở giai đoạn 1, GV làm mẫu cho HS thấy tiến trình tóm tắt văn bản, trước hết là nhận diện thể loại, chia bố cục, xác định các ý chính và dùng từ hay cụm từ để mô tả nội dung chính, sau đó GV làm mẫu điền vào phiếu sơ đồ tư duy (SĐTD) khuyết.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn này, đa phần HS chép lại nguyên văn câu trong văn bản và chưa biết phân tách các ý trên sơ đồ nên thường thiếu ý hoặc lặp ý.
- Ví dụ: Trong bài Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai, bài làm của em TN1-15, tuy được chia nội dung tóm tắt thành 4 ý: Giới thiệu, đặc điểm, sự kiện và kết quả nhưng khi thể hiện các ý chính thì em lại chép nguyên văn như trong văn bản của sách giáo khoa..
- Hình 3: Bài tóm tắt của HS TN1-15 Đến giai đoạn 2, GV tập trung hướng dẫn HS.
- Hình 4: Sơ đồ tóm tắt bài Kì diệu rừng xanh của HS TN2-18.
- Ở giai đoạn 3, GV cho HS thực hành tóm tắt với SĐTD khuyết và bước đầu tự vẽ sơ đồ với sự hỗ trợ.
- của GV và bằng sự hỗ trợ của GV, HS có sự tiến bộ rõ rệt khi tóm tắt văn bản bằng sơ đồ tư duy.
- Giai đoạn 4, GV cho HS thực hành tự tóm tắt và không có SĐTD khuyết như trước đó.
- Kết quả cho thấy, các em đã biết thể hiện các ý trong bài đọc lên SĐTD theo đặc trưng thể loại.
- Ví dụ như, khi tóm tắt truyện, các em đã chia được thành các nhánh lớn như nhân vật, bối cảnh, sự kiện, diễn biến, kết quả, hay văn bản miêu tả thì các em chia thành đối tượng, đặc điểm, cảm xúc của tác giả.
- Sau quá trình thực nghiệm, để đánh giá hiệu quả của quá trình rèn kỹ năng tóm tắt VB theo thể loại bằng SĐTD, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và đánh giá kết quả sau thực nghiệm..
- 2.6 Kết quả khảo sát kỹ năng tóm tắt sau thực nghiệm.
- Kết quả kỹ năng tóm tắt của HS giai đoạn sau thực nghiệm được thống kê như sau:.
- Bảng 2: Thống kê kết quả tóm tắt sau TN.
- Tiêu chí .
- Hình 5: Kết quả tóm tắt VBVH sau thực nghiệm Biểu đồ trên cho thấy hầu hết bài làm của HS lớp.
- ĐC1 và ĐC2 bỏ trống, với 85,3% ở lớp ĐC1 và 88,2% ở lớp ĐC2, điều này đồng nghĩa với kết quả có rất ít HS ở hai lớp ĐC có bài tóm tắt đạt yêu cầu ở tiêu chí 5 và 4 (lớp ĐC2 không có bài nào đạt tiêu chí 5)..
- Kết quả khảo sát kỹ năng tóm tắt VBTT cũng cho thấy HS các lớp ĐC tại trường trung tâm cũng.
- Số HS đạt được tiêu chí 5 tóm tắt đầy đủ ý, diễn đạt rõ ràng, không sai lỗi chính tả (hoặc sơ đồ đủ ý, rõ ràng, khoa học) ở hai lớp TN đạt dao động trong khoảng từ 47%.
- Hình 6: Kết quả kỹ năng tóm tắt VBTT sau thực nghiệm Thảo luận kết quả.
- Sau 12 tuần rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản cho HS dựa vào đặc trưng thể loại bằng SĐTD, kết quả kỹ năng tóm tắt của HS được biểu hiện cụ thể như sau:.
- Kỹ năng tóm tắt và nhận diện thể loại VB của HS lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể, điều này thể hiện qua việc HS xác định được thể loại văn bản, bố cục của văn bản và biết cách dựa vào đặc trưng thể loại để tìm ý, khái quát hóa những nội dung chính.
- Hơn nữa, các em còn thể hiện sự sáng tạo mang dấu ấn cá nhân trong mỗi bài tóm tắt như kết hợp viết và vẽ, sử dụng các kí kiệu.
- Ngoài kỹ năng tóm tắt được cải thiện đáng kể thì kỹ năng trình bày, diễn đạt của HS cũng có những tiến bộ hơn so với trước đó.
- Trước khi sử dụng SĐTD, HS phải nhìn bài tóm tắt của mình để đọc hoặc cầm sách đọc lại nguyên câu, lúng túng khi trình bày trước lớp nhưng đến giai đoạn sau, các em.
- số em tóm tắt được bằng sơ đồ nhưng khi trình bày lại đọc lại các thông tin trên sơ đồ, sự tập trung chú ý của HS dành cho hoạt động tóm tắt đôi khi chưa cao do thời gian dành cho tóm tắt thường khoảng 5 phút cuối tiết học.
- Với những khó khăn này, GV dạy thực nghiệm hướng dẫn lại cho HS, thay đổi hình thức cho HS tóm tắt như tóm tắt theo nhóm, vẽ tranh, dùng từ để miêu tả những nội dung chính của văn bản,.
- Dạy HS tóm tắt văn bản dựa vào đặc trưng thể loại là một trong những cách rèn kỹ năng đọc hiểu từ góc độ thể loại giúp HS nắm vững và hiểu sâu hơn về văn bản.
- Việc dùng SĐTD để biểu thị tóm tắt nội dung văn bản như trên vừa rèn khả năng khái quát, tổng hợp vừa phát triển tư duy cho HS trong dạy đọc.
- Tuy nhiên, để hướng dẫn HS tóm tắt dựa.
- vào đặc trưng thể loại thì bản thân GV cũng cần nắm vững kiến thức lí luận văn học về thể loại và đặc trưng thể loại để có thể kiểm soát và điều chỉnh bài tóm tắt của học sinh.